Những câu hỏi liên quan
Vũ Trung Kiên
Xem chi tiết
Vua Hải Tặc Vàng
8 tháng 4 2016 lúc 20:31

A B C M N K

a. Ta xét \(\Delta BCNvà\Delta CMB\)

có BC chung

góc B = góc C ( Hai góc ở đáy của tam giác cân)

BN = CM ( BN=\(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC=CM\)

Suy ra tam giác BCN = tam giác CMB ( C-G-C)

b. Ta có tam giác BCN = tam giác CMB

suy ra góc BCN = góc CBM ( hai góc tương ứng)

tam giác BKC có góc KBC= góc KCB nên tam giác BKC cân tại K

c. Xét \(\Delta BKC\)

có BC< KB + KC ( BĐT tam giác) (1)

mà BK = 2.KM, CK = 2.KN mà BK= CK, KM =KN (2)

từ (1) và (2) suy ra BC < KB +KC =4.KM

Vậy BC < 4.KM

Bình luận (0)
hoang thi la
13 tháng 7 2017 lúc 22:24

viết giả thiết kết luận kiểu vay m.n

Bình luận (1)
Le Trung Anh Le
2 tháng 6 2019 lúc 14:27

Bạn tự làm đề nhà

Bình luận (0)
Phương Phương
Xem chi tiết
Uyên
16 tháng 6 2020 lúc 18:26

C) MN // BC

o l m . v n

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (Đn)

có M;N lần lượt là trung điểm của AC;AB (gt) => AM = MC = 1/2AC và AN = BN = 1/2BC (tc)

=> AN = AM = BN = CM 

xét tam giác NBC và tam giác MCB có : BC chung

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác NBC = tam giác MCB (c-g-c)                 (1)

b, (1) => ^KBC = ^KCB (đn)

=> tam giác KBC cân tại K (dh)

c, có tam giác ABC cân tại A (gt)  => ^ABC = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

có AM = AN (câu a) => tam giác AMN cân tại A (đn) => ^ANM = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

=> ^ABC = ^ANM mà 2 góc này đồng vị

=> MN // BC (đl)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
9 tháng 5 2017 lúc 23:41

bạn tự vẽ hình nhé

a)Ta có: AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

mà BN=AB/2 (dường trung tuyến CN)

và CM=AC/2 (đường trung tuyến BM)

=>BN=CM

Xét tam giác BNC và tam giác CMB, có:

BC chung

BN=CM (cmt)

góc NBC=góc MCB (tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác BNC=tam giác CMB (c.g.c)

b)Ta có: góc NCB=góc MBC (tam giác BNC= tam giác CMB)

=> tam giác KBC cân tại K

c)Xét tam giác ABC có

N là trung điểm của AB (đường trung tuyến CN)

và M là trung diểm của AC (đường trung tuyến BM)

=>NM là đường trung bình của tam giác ABC

=>NM=BC/2

mà NM<NK+KM ( bất đẳng thức cạnh trong tam giác)

=>BC/2<NK+KM

mà NK=CN-CK

=> BC/2<CN-CK+KM

mà CN=BM (tam giác BNC = tam giác CMB)

và CK=BK (tam giác KBC cân tại K)

=>BC/2<BM-BK+KM

=>BC/2<2KM

=>BC<4KM

Bình luận (0)
Duyet Ky
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
30 tháng 1 2021 lúc 13:49

Ta có: AN = BN = \(\dfrac{1}{2}\)AB (N là trung điểm của AB)

          AM = CM = \(\dfrac{1}{2}\)AC (M là trung điểm của AC)

Mà AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A)

=> AN = BN = AM = CM

Xét tam giác BNC và tam giác CMB:

+ BC chung

+ ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

+ BN = CM (cmt)

=> Tam giác BNC = tam giác CMB (c-g-c)

=> ^NCB = ^MBC (2 góc tương ứng)

Hay ^KCB = ^KBC 

=> Tam giác BKC cân tai K

Xét tam giác ABC: M là trung điểm của AC (gt)

                              N là trung điểm của AB (gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC (định nghĩa đường trung bình trong tam giác)

=> MN // BC (TC đường trung bình trong tam giác)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:53

a) Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)(N là trung điểm của AB)

\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)(M là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AN=NB=AM=MC

Xét ΔBNC và ΔCMB có 

BN=CM(cmt)

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB(c-g-c)

b) Xét ΔANC và ΔABM có 

AN=AM(cmt)

\(\widehat{NAC}\) chung

AC=AB(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔANC=ΔABM(c-g-c)

\(\widehat{ACN}=\widehat{ABM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{NBK}=\widehat{MCK}\)

Xét ΔNBK có 

\(\widehat{NBK}+\widehat{NKB}+\widehat{BNK}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)(1)

Xét ΔMCK có

\(\widehat{MCK}+\widehat{MKC}+\widehat{CMK}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{NBK}+\widehat{NKB}+\widehat{BNK}=\widehat{MCK}+\widehat{MKC}+\widehat{CMK}\)

mà \(\widehat{NBK}=\widehat{MCK}\)(cmt)

và \(\widehat{NKB}=\widehat{MKC}\)(hai góc đối đỉnh)nên \(\widehat{BNK}=\widehat{CMK}\)Xét ΔNBK và ΔMCK có \(\widehat{BNK}=\widehat{CMK}\)(cmt)BN=CM(cmt)\(\widehat{NBK}=\widehat{MCK}\)(cmt)Do đó: ΔNBK=ΔMCK(g-c-g)⇒KB=KC(hai cạnh tương ứng)Xét ΔKBC có KB=KC(cmt)nên ΔKBC cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)
Bình luận (0)
Duyet Ky
30 tháng 1 2021 lúc 13:43

giúp mình nha à mà đề này là đề chuẩn nên không được sửa nha và cảm ơn bạn nào giúp mình trước nhé

Bình luận (0)
pham thi ha nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đông
26 tháng 4 2018 lúc 20:11

a) Ta có: ΔABC cân tại A

Nên: AB=AC

Mà: CN là đường trung tuyến => NB=NA

       BM là đường trung tuyến => MA=MC

Suy ra: NB=NA=MA=MC

Xét ΔBNC và ΔCMB

Có: BN=CM (cmt)

      \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(do ΔABC cân)

      BC chung

Suy ra: ΔBNC=ΔCMB (c-g-c)

Bình luận (0)
caidau caidau
Xem chi tiết
Mike
13 tháng 6 2020 lúc 12:43

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (Đn)

có M;N lần lượt là trung điểm của AC;AB (gt) => AM = MC = 1/2AC và AN = BN = 1/2BC (tc)

=> AN = AM = BN = CM 

xét tam giác NBC và tam giác MCB có : BC chung

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác NBC = tam giác MCB (c-g-c)                 (1)

b, (1) => ^KBC = ^KCB (đn)

=> tam giác KBC cân tại K (dh)

c, có tam giác ABC cân tại A (gt)  => ^ABC = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

có AM = AN (câu a) => tam giác AMN cân tại A (đn) => ^ANM = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

=> ^ABC = ^ANM mà 2 góc này đồng vị

=> MN // BC (đl)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Anh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
7 tháng 6 2020 lúc 18:30

tự kẻ hình nghen

a) ta có AB=AC=> 1/2AB=1/2AC=> AN=NB=AM=MC

xét tam giác BNC và tam giác CMB có

NB=MC(cmt)

ABC=ACB(gt)

BC chung

=> tam giác BNC= tam giác CMB(cgc)

b) từ tam giác BNC=tam giác CMB=> MBC=NCB( hai góc tương ứng)

=> tam giác BKC cân K

c) Vì AM=AN(cmt)=> tam giác AMN cân A=> AMN=ANM=(180-MAN)/2

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=(180-BAC)/2

=> AMN=ACB mà AMN đồng vị với ACB=> MN//BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Khuê Ngô
Xem chi tiết
Le Ly
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
25 tháng 4 2016 lúc 20:32

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

BN = AN = AB/2 (CN là đường trung tuyến của tam giác ABC => N là trung điểm của AB)

CM = AM = AC/2 (BM là đường trung tuyến của tam giác ABC => M là trung điểm của AC)

mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)

=> BN = CM

Xét tam giác BNC và tam giác CMB có:

BN = CM (chứng minh trên)

ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (c.g.c)

b.

Tam giác BNC = Tam giác CMB (theo câu a)

=> KBC = KCB (2 góc tương ứng)

=> Tam giác KBC cân tại K

c.

Tam giác KBC cân tại K

=> BK = CK 

=> BK + CK = 2BK = 4KM

mà BK + CK > BC (bất đẳng thức tam giác)

=> BC < 4KM

Bình luận (0)
Big Bang
25 tháng 4 2016 lúc 20:45

a,Vì CN và BM lần lượt là đường trung tuyến của góc B và C nên N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC

\(\Rightarrow\) AN=BN=AB/2 và AM=MC=AC/2 mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A)nên suy ra NB=MC

Xét tam giác BNC và tam giác CMB có: NB=MC(cmt);góc ABC= góc ACB(do tam giác ABC cân);cạnh BC chung

\(\Rightarrow\)tam giác BNC=tam giác CMB

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Tam
16 tháng 4 2017 lúc 9:23

A B C N M K

Ta co: AM=MC=1/2 AC

AN=BN=1/2 AB

MA AB=AC ( Tam giac ABC can tai A )

Do do: AM=MC=AN=BN

Xet tam giac ABM va tam giac ACN co:

goc A chung

AN= AM ( C/mt )

AB=AC ( gt )

Do do: tam giac ABN = tam giac ACN (g.c.g)

=> BM=CN ( 2 canh tuong ung )

a) Xet tam giac BNC va tam giac CMB co:

BM=CN ( C/mt )

goc B= goc C ( tam giac ABC can tai A )

BC canh chung

Do do: tam giac BNC = tam giac CMB (g.c.g)

b) Do tam giac BNC= tam giac CMB

=> goc MBC= goc NCB ( 2 goc tuong ung )

=> tam giac KBC can tai K

=> Bk=CK

c) Ta co: BK +CK= BK+CK=2BK=2.2 KM =4 KM

ma KBC co KB+KC > BC ( bat dang thuc tam giac )

suy ra: BC < 4.KM

Bình luận (0)