Những câu hỏi liên quan
Lý Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 15:44

a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{A}\))

\(AM\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

b) Xét \(\Delta AEM\left(\widehat{AEM}=90^o\right)\) và \(\Delta AFM\left(\widehat{AFM}=90^o\right)\) có:

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{A}\))

\(AM\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta AFM\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow AE=AF\) (\(2\) cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AEF\) cân tại \(A\)

c) Xét \(\Delta AEF\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường phân giác \(\widehat{A}\)

\(\Rightarrow AM\) cũng là đường trung trực \(\Delta AEF\)

\(\Rightarrow AM\perp EF\)

Bình luận (0)
Hquynh
31 tháng 1 2022 lúc 15:44

Tự vẽ hình

a, Tam giác AMB và tam giác AMC

AB = AC ( Tam giáC ABc cân )'

góc BAM = góc CAM ( AM là phân giác)

AM chung 

=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( c-g-c)

b, Xét tam giá AEM và tam giác AFM cs

góc AEM = góc AFM = 90 độ ( gt )

góc EAM = góc FAM ( AM là phân giác)

AM chung

=>tam giá AEM = tam giác AFM ( ch-gn)

=> AE = AF hay tam giác AEF cân tại A

c, Xét tam giác AEF cân tại A cs AM là tia phân giác đồng thời là đg cao

=> AM vuông góc vs EF

 

Bình luận (0)
Hquynh
31 tháng 1 2022 lúc 15:52

d, Tam giác ABC cân tại A 

=> góc ABC = góc ACB

Ta có  Tam giác ABC cân tại A 

mà AM là tia phân giác đồng thời là trung tuyến

=> MB = MC

do BI // vs AC mà IE⊥ AC

=> BI ⊥ IE hay góc MIB = 90 độ

Xét tam giác MIB và tam giác MFC cs

góc F = góc M = 90 độ

MB = MC ( cmt)

góc BMI = góc FMC ( đối đỉnh)

=> tam giác MIB = tam giác MFC ( ch-gn)

=> góc MBI = góc MCF 

mà góc MCF = góc ABC ( cmt)

=> góc MBI  = góc ABC 

Xét tam giác MEB và tam giác MIB cs

góc MBI  = góc EBM(cmt)

góc E = góc M = 90 độ 

BM chung 

=> tam giác MEB = tam giác MIB ( ch-gn)

=> BE = BI

Bình luận (0)
🔥♡#_Pék
Xem chi tiết
Phạm Phương Bảo Khuê
23 tháng 3 2021 lúc 16:21

Cậu ghi rõ ràng hơn chút được không ạ . Cậu ghi AB AC ; BE BI mình không hiểu đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Luna
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2018 lúc 14:24

Bình luận (0)
Lý Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ánh Nhật
8 tháng 2 2022 lúc 16:13

a, Vì góc BM là tia phân giác góc BAC nên=> góc BAM= góc MAC

Vì tam giác ABC cân tại A=>AB=AC(t/c)

Xét tam giác AMB và tam giác AMC, ta có:

            AB=AC(cmt)

             AM(cạnh chung)

            góc BAM=góc MAC(cmt)

=>Tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2022 lúc 16:33

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

c: Ta có: ΔAEF cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>ME=MF

=>ΔMEF cân tại M

c: ta có: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: ME=MF

=>M nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF

=>AM\(\perp\)EF
d: Kẻ FH\(\perp\)BC

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEIB vuông tại I và ΔFHC vuông tại H có

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔEIB=ΔFHC

=>EI=FH và BI=CH

Ta có: BI+IM=BM

CH+HM=CM

mà BI=CH và BM=CM

nên IM=HM

=>M là trung điểm của IH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM\(\perp\)BC

=>AM//KI//FH

Xét hình thang FHIK có

M là trung điểm của HI

MA//KI//FH

Do đó: A là trung điểm của KF

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Trang Vũ
Xem chi tiết
Đặng Anh Dũng
7 tháng 12 2015 lúc 21:19

len google

 

Bình luận (0)
Bống
Xem chi tiết