Đốt cháy hoàn toàn 23.6g hỗn hợp bột Al và Zn, có tỉ lệ số mol Al gấp 2 lần số mol Zn trong khí oxi.
a)tính khối lượng oxit thu được
B)tính thể tích khí oxi ở dktc.
Hỗ hợp A gồm AL và Zn. Tỉ lẹ số mol của AL và Zn là 2/1, đốt cháy hoàn toàn hh A trong khí oxi thu được 18,3 gam chất rắn
a)Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b)Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc??
(các bn giúp mk nha)(chất rắn lak j lm sao đẻ nhận bt vs trong trường hợp nao vs thường kết hợp vói những hợp chất nào chất tham gia pư vs chất thu dc thường là gì??)
mk đang càn gấp mn giúp mk nha
a) Gọi số mol Al, Zn là 2a, a (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2a-->1,5a---------->a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
a---->0,5a------->a
=> \(102a+81a=18,3\)
=> a = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,1.65}.100\%=45,378\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{0,2.27+0,1.65}.100\%=54,622\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=1,5a+0,5a=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 21.6g hỗn hợp bột Fe và Mg, có tỉ lệ số mol nFe :nMg = 3:2 trong khí oxi
a) Tính khối lượng mỗi oxit thu được.
b) Tính thể tích oxi đã tham gia phản ứng
a)
Gọi n Fe = 3a(mol) ; n Mg = 2a(mol)
Suy ra :
3a.56 + 2a.24 = 21,6
=> a = 0,1
Vậy : n Fe = 0,3 ; n Mg = 0,2(mol)
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
n Fe3O4 = 1/3 n Fe = 0,1(mol) => m Fe3O4 = 0,1.232 = 23,2(gam)
n MgO = n Mg = 0,2(mol) => m MgO = 0,2.40 = 8(gam)
b)
n O2 = 2/3 n Fe + 1/2 n Mg = 0,3(mol)
V O2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
TD7: Đốt cháy hỗn hợp 0,2 mol Mg ,0,3 mol Zn và 0,1 mol Al trong bình đựng 5,6 lit khí oxi ( ở đktc) . Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng.
TD9: Cho 4,2 gam kim loại M tác dụng hết với oxi thu được 5,8 gam oxit MxOy.
a. Xác định công thức của oxit MxOy.
b. Gọi tên oxit MxOy.
TD10: Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 16,8 lít khí oxi ( ở đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
giúp mik nha các bạn :33
Bài 9 :
a) $2xM + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_xO_y$
Theo PTHH :
$\dfrac{M}{4,2}.\dfrac{1}{x} = \dfrac{5,8}{Mx + 16y}$
$\Rightarrow Mx = 42y$
Với x = 3 ; y = 4 thì M = 56(Fe)
b) Vậy oxi là $Fe_3O_4$(oxit sắt từ)
Bài 10 :
Gọi $n_C = a(mol) ; n_S = b(mol) \Rightarrow 12a + 32b = 17(1)$
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$n_{O_2} = a + b = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(2)$
Từ (1)(2) suy ra : $a = 0,35 ; b = 0,4$
$\%V_{CO_2} = \dfrac{0,35}{0,35 + 0,4}.100\% = 46,67\%$
$\%V_{SO_2} = 100\% -46,67\% = 53,33\%$
Đốt cháy hoàn toàn 2,87 gam hỗn hợp Zn và Al trong khí Oxi thì thu được 3,75 gam hỗn hợp hai oxit kim loại . Phần trăm khối lượng của kẽm oxit trong hỗn hợp sản phẩm là
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+27y=2,87\left(1\right)\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\Rightarrow81x+\dfrac{1}{2}y\cdot102=3,75\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{ZnO}=\dfrac{0,04\cdot81}{3,75}\cdot100\%=86,4\%\)
Hai oxit kim loại thu được là ZnO (a mol) và Al2O3 (b mol).
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}65a+27.2b=2,87\\81a+102b=3,75\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,005\end{matrix}\right.\).
Phần trăm khối lượng của kẽm oxit trong hỗn hợp sản phẩm là:
%mZnO=\(\dfrac{0,04.81}{3,75}.100\%=86,4\%\).
đốt cháy hoàn toàn 123g hỗn hợp Zn Al K trong O2 vừa đủ thu được 164,6g oxit.
a,tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn họp đầu biết số mol Zn: số mol Al = 3:4
b, tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế khí O2 trên
Giúp mk nha ( hỏi ngoài lề tí)
mình học dốt môn hóa học lắm , tổng kết chỉ được có 61 à , gặp mình là sui rồi
đốt cháy hoàn toàn 5,6 g hỗn hợp a gồm s và c (trong a, số mol của s gấp đôi số mol của c) trong không khí, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí b. các thể tích khí đo ở đktc a) viết PTHH 2)thể tchs không khí tối thiểu cần đốt để đốt cháy hỗn hợp A, biết oxi chiếm 20% thể tích không c)tỉ khối b và ch4 khí
Đốt cháy hoàn toàn 15,6gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al trong bình đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,4gam hỗn hợp 2 oxit. Thể tích khí oxi(ở đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 28,4 - 15,6 = 12,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Cho 15,72 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 23,88 gam hỗn hợp A gồm các oxit (MgO, Al2O3, ZnO). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư.
a) Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng muối clorua thu được.
a) Bảo toàn khối lượng : $n_{O(oxit)} = \dfrac{23,88 - 15,72}{16} = 0,51(mol)$
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$n_{HCl} = 2n_O = 0,51.2 = 1,02(mol)$
b)
$n_{Cl^-} = n_{HCl} = 1,02(mol)$
Suy ra :
$m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl} = 15,72 + 1,02.35,5 =51,93(gam)$
1. Đốt cháy hết 2,3 g natri trong khí oxi thu được m g chất rắn.
a) Tính thể tích oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy lượng natri trên.
b) Tính m.7
2. Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Al cần 8,96 lít O2 ở đktc. Biết khối lượng Al là 2,7 gam. Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
3. Để đốt cháy hoàn toàn 3,9 g hỗn hợp bột Mg và bột Al cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 (ở đktc). Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
4. Đốt cháy 2,9 g hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2 bằng V lít khí O2(ở đktc) thu được 4,48 lít CO2(ở đktc).
a) Viết các phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính V.
c) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong X.
5:Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau:
TT | Công thức hoá học | Tên gọi | Phân loại | |
Oxit axit | Oxit bazơ | |||
1 |
| Lưu huỳnh đioxit |
|
|
2 | P2O3 |
| x |
|
3 | K2O |
|
|
|
4 |
| Đinitơ pentaoxit |
|
|
5 |
| Magie oxit |
|
|
6 |
| Cacbon đioxit |
|
|
7 |
| Đồng (I) oxit |
| x |
8 | Na2O |
|
|
|
6: Chất A là hợp chất khí của lưu huỳnh với oxi, có tỉ khối so với hiđro là 32 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Xác định công thức của A.
tui cần gấp giải đc bài nào thì giải
Bài 1 :
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
..0,1....0,025....0,05.......
a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..0,1...0,075...
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)
Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
.0,65.....0,325........
\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %
Bài 3 :
- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..x....0,75x
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
..y........0,5y...........
Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)
Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)
- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %
Vậy ...