Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
Baophuong Hoang
Xem chi tiết
Hà Hà
20 tháng 3 2016 lúc 17:05

Số nguyên dương đó là: 2

hong mai
Xem chi tiết
Mavis Vermilion
21 tháng 3 2016 lúc 9:35

Để 3/N+1 là số nguyên thì 3 phải chia hết cho N+1

=>N+1 là ước của 3

=>Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có :N+1=-3 => N=-4 (loại)

          N+1=-1 =>N=-1 (loại)

          N+1=1 =>N=0 (loại)

          N+1=3 =>N=2 (TMĐK)

Vậy N=2

Ely Christina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:03

Để A là số nguyên thì n-4 chia hết cho 4n-8

=>4n-16 chia hết cho 4n-8

=>4n-8-8 chia hết cho 4n-8

=>4n-8 thuộc Ư(-8)

=>4n-8 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n là số nguyên dương

nên n thuộc {3;1;4}

Minh Vũ 6D
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 2 2022 lúc 17:10

Để \(B\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{n+4}{n-3}\in Z\\ \Rightarrow\dfrac{n-3+7}{n-3}\in Z\Rightarrow1+\dfrac{7}{n-3}\in Z\)

Mà \(1\in Z\Rightarrow\dfrac{7}{n-3}\in Z\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng:
 

 n-3  -7  -1  1  7 
  n -4 2 4 10

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{2;4;10\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 17:11

\(B=\dfrac{n+4}{n-3}=\dfrac{n-3+7}{n-3}=1+\dfrac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-31-17-7
n4210-4(loại)

 

Baophuong Hoang
Xem chi tiết
Hà Hà
20 tháng 3 2016 lúc 20:27

Để Phân số có giá trị nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu, ta có:

3 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(3)= {1;3;-1;-3}

=> n+1 =1 <=> n =0 (ktmđk)

n+1=3 <=> n=2 (tmđk)

n+1= - 1 <=> n= -2 (ktmđk)

n+1=-3 <=> n=-4 (ktmđk)

Vậy số nguyên dương cần tìm là 2

vu van ba
Xem chi tiết
Ngan Le Hien
Xem chi tiết
Xyz OLM
20 tháng 7 2019 lúc 0:01

a) Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(n-1\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(-3\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(0\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;0\right\}\)

b) Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Vì \(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow n-6\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp ta có: 

\(n-6\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(5\)\(-5\)\(15\)\(-15\)
\(n\)\(7\)\(5\)\(9\)\(3\)\(11\)\(1\)\(21\)\(-9\)

Vậy \(n\in\left\{7;5;9;3;11;1;21;-9\right\}\)

Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa