Taans toản lê Lê tấn toả...
.Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai có số lần nguyên phân như nhau, khi qua vùng sinh sản và vùng chín đã lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu để hình thành 1920 NST đơn. Biết số nhiễm sắc thể đơn trong 1 giao tử bằng số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và bằng ¼ tổng số tế bào tham gia vào đợt nguyên phân cuối cùng tại vùng sinh sản. Tổng số giao tử được tạo ra bằng 1/256 kiểu tổ hợp giao tử có thể có được của loài. Các quá trình phân bào xảy ra bình thường, không xảy ra trao đổi đoạn hay đột bi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2017 lúc 15:22

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2019 lúc 12:04

Đáp án B

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:

phươngtrinh
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 19:54

a. Xác định bộ NST 2n

Gọi 2n là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài

k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai

Theo đề bài: (2k -1).2n + 2n.2k = 240 (1)

2n : 2 = 2. 2k-1 (2)

Thay 2 vào 1 ta được:

(2n: 2 -1)2n +2n: 2 = 240

2n2 –2n - 240 = 0

2n =16 , k = 3

Vậy bộ NST 2n =16 NST

b) Số tb thgia giảm phân : 23 = 8

số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành của loài: 2n x 2n = 65536

số giao tử được tạo ra : 65536 : 2048 = 32

=>giới đực

 

Chanh Xanh
11 tháng 12 2021 lúc 19:51

Tk

 

a. Xác định bộ NST 2n

Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài

k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai

(x, k nguyên dương, x chẵn)

Theo đề bài: (2k -1).x + x.2k = 240 (1)

x : 2 = 2. 2k-1 (2)

Thay 2 vào 1 ta được:

(x: 2 -1 )x +x: 2 = 240

x2 – x - 240 = 0

x =16 , k = 3

Vậy bộ NST 2n =16

b. Số cromatit và số NST cùng trạng thái

- Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép

- Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép

- Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép

- Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.

1.Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8

Số hợp tử : 128 : 16= 8

- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử.

HSTT = 8× 100: 8 = 100%

- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục đực → tạo 8×4 = 32 giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử →

HSTT = 8 × 100: 32 =25%

Số loại giao tử tối đa được tạo khi các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau

2n = 28= 256

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 17:05

B. 16 nhé bạn

Minh Hồng
6 tháng 11 2021 lúc 17:06

B chắc vậy

Lê Quang Huy
6 tháng 11 2021 lúc 17:24

B. 16.

Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 19:01

Số lần nguyên phân: a.2k=320 => 2k= 320/10=32  => k=5

Bộ NST của loài:  a.2n.2k= 14720 =>  2n=14720/(a.2k)= 46

ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 19:43

Ta có : 10.2k= 320 = 2k=32=25 => tb nguyên phân 5 lần 

Số nst mtcc cho quá trình GP là : 10.25.2n=14720 => 2n =46 

Số giao tử tham gia thụ tinh là : 128 :10% =1280 (gt)

=> giới tính của loài là đực ( vì số giao tử sinh ra = 4 lần số tb tham gia giảm phân ) 

Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 4 2021 lúc 8:49

a)

Số nst mtcc cho tb ở nguyên phân là : 5.(2k-1).2n= 7440  (1)

Số nst mtcc cho tb ở gp là : 5.2k.2n=7680    (2)

Lấy (2)-(1) : 2n.5 = 240 => 2n = 48 

Thay 2n = 48 vào (2) => k = 5 

Số tb tham gia giảm phân : 25.5=160 tb

b)

Số gt được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 64 

=> số gt tham gia thụ tinh (số gt được tạo ra sau gp ) = 64 : 10% = 640 gt

c)

=> giới tính của cơ thể là đực ( vì số gt tạo ra sau gp gấp 4 lần số tb tham gia gp)

Utsukushi
Xem chi tiết
scotty
17 tháng 4 2022 lúc 8:14

Câu 1 :

Gọi số lần nguyên phân của tb là x, bộ NST lưỡng bội là 2n (x, 2n ∈ N*)

a) + b)       Ta có : 

- Môi trường cung cấp cho nguyên phân 31500 NST đơn

->  \(5.2n.\left(2^x-1\right)=31500\)    (1)

- Môi trường cung cấp thêm 25600 NST đơn cho giảm phân

->  \(5.2^x.80\%.2n=25600\)       (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^x-1\right)=31500\\5.2n.2^x.80\%=25600\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2n=100\end{matrix}\right.\)

Vậy số lần nguyên phân là 6 lần,  bộ NST lưỡng bội là 2n = 100

c) Ta có : Số tb tham gia giảm phân : \(5.2^6.80\%=256\left(tb\right)\)

Số giao tử tham gia thụ tinh : \(128:12,5\%=1024\left(giaotử\right)\)

Ta thấy : 1 tb giảm phân tạo ra số giao tử : \(\dfrac{1024}{256}=4\left(giaotử\right)\)

-> Cơ thể đv thuộc giới đực

scotty
17 tháng 4 2022 lúc 8:35

Câu 2 : 

a) 4 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra 4.4 = 16 tinh trùng

Nhưng : 

* Nếu không trao đổi chéo 

->  Số loại giao tử ít nhất/ nhiều nhất là : 2 loại giao tử 

Cơ chế :  + Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi : \(\dfrac{AABBdd}{aabbDD}\)

 +  Ở kì sau I, NST phân ly độc lập về 2 cực  : \(\dfrac{AABBdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aabbDD}{ }\)

+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực : 

        \(\dfrac{ABd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{ABd}{ }\)   và   \(\dfrac{abD}{ }\Leftrightarrow\dfrac{abD}{ }\)

=> Tạo ra ít nhất/ nhiều nhất 2 loại giao tử 

Nếu có trao đổi chéo : 

-> Tạo ra ít nhất 2 loại giao tử

Cơ chế : 

Cơ chế :  + Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi : \(\dfrac{AABBdd}{aabbDD}\)

+ Ở kì đầu I , NST trao đổi chéo giữa các cromatit :

    \(\dfrac{AaBBdd}{AabbDD}\)   hoặc  \(\dfrac{AABbdd}{aaBbDD}\) hoặc \(\dfrac{AABBDd}{aabbDd}\) 

 +  Ở kì sau I, NST phân ly độc lập về 2 cực  : \(\dfrac{AaBBdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{AabbDD}{ }\) hoặc \(\dfrac{AABbdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aaBbDD}{ }\) hoặc \(\dfrac{AABBDd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aabbDd}{ }\)

+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực : 

 \(\dfrac{ABd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aBd}{ }\)   và   \(\dfrac{AbD}{ }\Leftrightarrow\dfrac{abD}{ }\)

hoặc .......  (bn viết ra từng trường hợp chứ mik ko gõ tay nổi ;-;; )

Vậy tạo ra ít nhất/ nhiều nhất ...... (cái này bn đếm số loại giao tử trên r ghi vào là đc nha )

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2017 lúc 9:50

Chọn C.

Khi phát sinh giao tử, không có trao đổi chéo và đột biến tạo ra 16 loại tinh trùng

=> Số cặp NST có trong 1 tế bào là  log 2 ( 16 ) = 4

=> Vậy tế bào có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8

1 tế bào cần môi trường cung cấp 248 NST đơn mới

Số lần nguyên phân của 1 tế bào là  log 2 248 + 8 8 = 5

Lãnh Kiêu Luân
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 9 2021 lúc 20:36

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai

Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 1240 <=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 1240 (1)

           2n x 5 x 2a = 1280 (2)

Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8

Tên loài : ruồi giấm

=> a = 5

2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 

5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )

Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64 

Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực

nguyễn hạ vy
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
10 tháng 1 lúc 20:36

a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.

 

Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn

 

Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:

 

\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]

 

Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:

 

\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]

 

Giải phương trình trên để xác định n.

 

b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:

 

\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]

 

Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.

 

c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.

 

Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:

\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]

\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]

 

Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.