Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đan Khánh
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Trần Phạm
11 tháng 12 2021 lúc 10:27

B

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 12 2021 lúc 10:25

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 10:31

B

Linh wibu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 11 2021 lúc 5:30

+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

lạc lạc
6 tháng 11 2021 lúc 6:59

tham khảo

 

 - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 9:37

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

Manh LM
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 22:03

Cột sống người giúp bảo vệ tủy sống , một bộ phận của hệ thần kinh trung ương, chi phối mọi hoạt động của cơ thể. Cột sống có hình dạng gần giống chữ S dó có hai đoạn ưỡn ở cổ và thắt lưng và một đoạn gù ở ngực. Nhờ hình dáng này cùng với hoạt động của các đĩa đệm giúp phân tán lực tác động lên cơ thể.

Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 22:03

tách đc hơm:V

Thư Phan
12 tháng 12 2021 lúc 22:03

Ai làm nổi 90 câu

Trần Minh Hằng
Xem chi tiết
Lan Phương
11 tháng 12 2016 lúc 16:33

- Xương chân to, khoẻ, xương gót chân phát triển, xương bàn chân và xương cổ chân thô

Ngô Đức Thắng
10 tháng 4 2017 lúc 19:51

- xương đùi to, khoẻ, khớp đùi với đai hông vững chắc=> tạo thành giá đỡ vững chắc
- xương chậu to, vừa bảo vệ vừa đoẽ các nội quan ở phần bụng
- bàn chân có cấu tạo hình vòm, cổ chân có xương gót phát triển về phía sau=> tạo thành giá đỡ vững chắc.

Lê Hoàng Quân
Xem chi tiết
haylabancuanhau
Xem chi tiết
Hà Zang
1 tháng 7 2016 lúc 10:20

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

-      Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

My Trà
30 tháng 3 2021 lúc 21:42

- hộp sọ phát triển, chứa não với thể tích lớn, sọ lớn hơn mặt để đảm bảo cân đối hoạt động của đầu về 4 phía

- cột sống cong 4 chỗ tạo dáng đứng thẳng

- các khớp cổ chân , bàn chân khá chặt chẽ

- xương chi dài,  bàn tay 5 ngón , ngón cái đối diện với các ngón còn lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc cầm nắm

- xương chậu nở rộng , xương đùi lớn

- lồng ngực nở rộng 

- xương gót lớn , phát triển về  phiaa sau , bàn chân hình vồm.

( đây là phân tích đăvj điểm nên  phải ghi rõ từng bộ phận , nếu bạn thấy đúng  hãy vote cho mik nha, hơi dài nên bạn thông cảm. Cảm ơn bạn nhiều nha❤❤🌚

Thái Nguyễn Thiên Vân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 19:13

Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân :

   - Hộp sọ phát triển

   - Lồng ngực nở rộng sang hai bên

   - Cột sống cong ở bốn chỗ

   - Xương chậu nở , xương đùi lớn

   - Cơ mông , cơ đùi , cơ bắp chân phát triển

   - Bàn chân hình vòm , xương gót chân phát triển

   - Chi trên các khớp linh hoạt , ngón cái đối diện với các ngón còn lại

   - Cơ vận động cánh tay , cẳng tay , bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển

 

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
1 tháng 11 2017 lúc 14:14

+ Bộ xương và hệ cơ ở người có đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư thế đứng thẳng, lao động:

- Hộp sọ lớn hơn chứa não phát triển

- Tỉ lệ xương sọ và xương mặt lớn

- Lồi cằm phát triển, xương hàm nhỏ hơn, diện khớp giữa xương sọ và cột sống lùi về phía trước: giữ cho đầu ở vị trí đứng thẳng trong tư thế đứng

- Xương chậu rộng

- Cột sống cong ở 4 chỗ đảm bảo cho trọng tâm cơ thể rơi vào hai chân trong tư thế đứng thẳng, lồng ngực rộng về hai bên

- Xương chi phân hóa: tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận động của tay tự do hơn, thuận lợi cho lao động. Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các xương bàn chân và xương ngón chân khớp với nhau tạo thành vòm để vừa có thể đứng và đi lại chác chắn trên đôi chân, vừa có thể di chuyên linh hoạt.
+ Để chống cong vẹo cột sống trong lao động, học tập cần chú ý:

- Khi mang vác vật nặng, không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác vế một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân.

- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngấn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹo.

Trang Huyền Phùng
15 tháng 12 2017 lúc 0:30

Theo mình thì,bộ xương và hệ cơ có dd:cột sống cong ở 4 chỗ,lồng ngực nở rộng sag 2 bên,xương chậu lớn,xương bàn chân hình vòm,xuong gót chân lớn,cơ tay phân hóa,cơ cử động ngón cái linh hoạt

Miinhhoa
27 tháng 9 2018 lúc 17:33

- Những đặc điểm cùa bộ xương người thích nghi với tư thế dứng thảng và đi bằng hai chân: + Hộp sọ lớn hơn chứa não phát triển, tỉ lệ giữa xương sọ và xương mặt lớn hơn; lồi cằm phát triển xương hàm nhỏ hơn; diện khớp giữa xương sọ và cột sống lùi về phía trước, giữ cho đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thảng; xương chậu rộng. + Cột sống cong ở 4 chỗ, đảm bảo cho trọng tâm cơ thể rơi vào 2 bàn chân trong tư thế đứng thẳng; lồng ngực rộng về 2 bên. + Xương chi phân hoá: Tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận dộng của tay tự do hơn, thuận lợi cho lao động hơn. Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các xương bàn chân và xương ngón chân khớp với nhau tạo thành vòm để vừa có thể dứng và đi lại chác chắn trên đôi chân, vừa có thể di chuyên linh hoạt.
Để chống cong vẹo ta cần chú ý : Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân
- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo.