Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 3
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu 27: Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển oxi và khí cacbonic

A. bạch cầu           B. hồng cầu           C. tiểu cầu            d. huyết tương

Câu 28. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là

A. chất kháng sinh.                            B. kháng thể.

C. kháng nguyên.                               D. prôtêin độc.

Câu 29: ở người, máu khó đông khi?

A. Tiểu cầu quá nhiều >35000/ml               B. Tiểu cầu quá ít < 35000/ml

C. Hồng cầu quá nhiều                                D. Bạch cầu quá ít

Câu 30: Loại tế bào có khả năng tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên đó là?

A. Bạch cầu limphô B

B. Bạch cầu ưa axít

C. Bạch cầu trung tính

D. Bạch cầu limphô T

Câu 31: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành?

A. Tơ máu            B. Cục máu đông           C. Huyết thanh               D. Bạch huyết

Câu 32: Người có nhóm máu A có thể truyền cho người bệnh có nhóm máu nào?

A. Nhóm A và B

B. Nhóm A và AB

C. Nhóm B và AB

D. Nhóm B và O

Câu 33: Một nam thanh niên nặng 70 kg, cơ thể anh ấy có khoảng bao nhiêu lít máu?

A. Khoảng 4,6 lít

B. Khoảng 5,6 lít

C. Khoảng 6,6 lít

D. Khoảng 7,6 lít

Câu 34: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:

A. ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu

B. nhiều hồng cầu, ít bạch cầu

C. không có hồng cầu, ít tiểu cầu

D. ít bạch cầu, nhiều tiểu cầu

Câu 35: Máu đỏ tươi có nhiều ở mạch máu nào?

A. Tĩnh mạch chủ

B. Động mạch chủ

C. Động mạch phổi

D. Mao mạch

Câu 36: Sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

A. khoang mũi      B. thanh quản          C. khí quản và phế quản                D. hai lá phổi

Câu 37: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:

A. thở sâu và giảm nhịp thở

B. thở bình thường

C. tăng nhịp thở

D. thở nhẹ nhàng

Câu 38. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?

A. Thanh quản               B. Thực quản        C. Khí quản          D. Phế quản

Câu 39. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Sụn thanh nhiệt                                      B. Sụn nhẫn

C. Sụn giáp                                       D. Khí quản.

Câu 40. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền giữa:

A. họng và phế quản.                         B. phế quản và mũi.

C. họng và thanh quản                      D. thanh quản và phế quản.

Câu 41. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?

A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic

B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi

C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic

D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ

Câu 42. Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là

A. lá thành.           B. lá tạng.             C. phế nang.         D. phế quản.

Câu 43. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng

A. hai lần hít vào và một lần thở ra.

B. một lần hít vào và một lần thở ra.

C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.

D. một lần hít vào và hai lần thở ra.

Câu 44. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?

A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn            B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành

C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu            D. Cơ liên sườn và cơ hoành

Câu 45. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ                                        B. Khí cacbônic

C. Khí ôxi                                         D. Khí hiđrô

Câu 46. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ?

A. 150 ml             B. 200 ml             C. 100 ml             D. 50 ml

Câu 47. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng

A. 2500 – 3000 ml.                           B. 3000 – 3500 ml.

C. 1000 – 2000 ml.                           D. 800 – 1500 ml.

Câu 48. Bộ phận vừa tham gia dẫn khí hô hấp, vừa là cơ quan của bộ phận phát âm?

A. Phổi                 B. Thanh quản               C. Khí quản                   D. Phế quản

Câu 49. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu ?

A. 500 – 700 ml.                               B. 1200 – 1500 ml.

C. 800 – 1000 ml.                                       D. 1000 – 1200 ml.

Câu 50: Các bệnh dễ lây qua đường hô hấp?

A. Bệnh thổ tả, kiết lị

B. Bệnh giun sán, tiêu chảy

C. Bệnh lao phổi, cảm cúm, côrôna

D. Bệnh uốn ván, sốt bại liệt

Câu 51: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí?

A. Phổi có hai lớp màng

B. Phổi trái có 2 thuỳ, phổi phải có  3 thuỳ

C. Phổi có khoảng 700-800 triệu phế nang

D. Thanh quản, khí quản,

Câu 52: Sụn giáp thấy được ở cổ thuộc cơ quan nào trong hệ hô hấp?

A. Khoang mũi              B. Thanh quản               C. Khí quản                   D. Phế quản

Câu 53: Khi chúng ta thở ra thì

A. cơ liên sườn ngoài co.                             B. cơ hoành co.

C. thể tích lồng ngực giảm.                D. thể tích lồng ngực tăng.

Câu 54: Loại enzim nào có trong tuyến nước bọt?

A. Mantaza           B. Tripsin             C. Amilaza            D. Lipaza

Câu 55: Chất nào không bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá?

A. Gluxít              B. Prôtêin             C. Lipit                 D. Vitamin

Câu 56: Với một khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và sự tiêu hóa đạt hiệu quả, sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là:

A. gluxit, lipit, protein

B. đường đơn, axít béo, axít amin

C. đường đôi, giọt lipit,  đoạn peptit

D. đường đôi, đường đơn, glixêrin

Câu 57: Vai trò của ruột già trong tiêu hóa thức ăn là:

A. tiếp tục hấp thụ nước trong dịch thức ăn

B. tiêu hoá một phần thức ăn chưa biến đổi hết

C. tạo điều kiện cho chất bã lên men

D. điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng

Câu 58: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng                         B. Thực quản        C. Lưỡi                 D. Khí quản

Câu 59: Chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng

B. ruột non

C. dạ dày

D. ruột già.

Câu 60: Sản phẩm cuối cùng khi tiêu hóa protêin là:

A. Đường đôi                 B. Đường đơn                 C. Axít béo           D. Axít amin

Câu 61: Các bệnh dễ lây qua đường tiêu hóa là:

A. Bệnh cảm cúm, ho gà, quai bị

B. Bệnh thương hàn, tiêu chảy, kiết lị

C. Bệnh lao phổi, sars, côrôna

D. Bệnh tiểu đường, viêm gan B

Câu 62: Đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là

A. lông ruột

B. niêm mạc

C. lớp dưới niêm mạc

D. lớp cơ thành ruột.

Câu 63: Thành phần dịch vị gồm:

A. nước, enzim pepsin, chất nhày                                   B. nước, dịch mật, HCl

C. nước, enzim pepsin, HCl, chất nhày.                          D. nước, dịch tụy, HCl, chất nhày

Câu 64. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ?

A. Thực quản       B. Ruột già           C. Dạ dày             D. Ruột non

Câu 65. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá ?

A. Dạ dày             B. Ruột non                   C. Ruột già           D. Thực quản

Câu 66. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?

A. Tá tràng           B. Thực quản        C. Hậu môn          D. Kết tràng

Câu 67. Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.                  B. 8,1.                  C. 7,2.                  D. 6,8.

Câu 68. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành

A. glixêrol và vitamin.                       B. glixêrol và axit amin.

C. nuclêôtit và axit amin.                             D. glixêrin và axit béo.

Câu 69. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?

A. Tuyến tuỵ        B. Tuyến vị          C. Tuyến ruột       D. Tuyến nước bọt

Câu 70. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ            B. Glucôzơ           C. Mantôzơ           D. Saccarôzơ

Câu 71. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml                                     B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml                                D. 500 – 800 ml

Câu 72. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?

A. Lớp niêm mạc                               B. Lớp dưới niêm mạc

C. Lớp màng bọc                               D. Lớp cơ

Câu 73. Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ?

A. 95%                 B. 80%                 C. 98%                 D. 70%

Câu 74. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá

A. prôtêin.             B. gluxit.              C. lipit.                 D. axit nuclêic.

Câu 75. Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Câu 76. Loại dịch tiêu hoá nào dưới đây có vai trò nhũ tương hoá lipit ?

A. Dịch tuỵ           B. Dịch mật          C. Dịch vị             D. Dịch ruột

Câu 77. Có khoảng bao nhiêu phần trăm lipit được vận chuyển theo con đường máu ?

A. 70%                 B. 40%                 C. 30%                 D. 50%

Câu 78. Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ

A. mắc bệnh sởi.                                B. nhiễm giun sán.

C. mắc bệnh lậu.                                D. nổi mề đay.

Câu 79. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ?

A. Nước giải khát có ga                     B. Xúc xích

C. Lạp xưởng                                    D. Khoai lang

Câu 80. Để răng chắc khoẻ, chúng ta nên sử dụng kem đánh răng có bổ sung

A. lưu huỳnh và phôtpho.                           B. magiê và sắt.

C. canxi và flo. 

D. canxi và phôtpho.

Câu 81. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào?

A. Axit axêtic.                      

B. Axit malic.                       

C.Axit acrylic.

D. Axit lactic.

Câu 82. Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là

A. tập thể dục thường xuyên.

B. ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng.

C. nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng.

D. phải tạo môi trường đủ axit.                 

 

 

Chủ đề:

Bài 35 : Ôn tập học kì I

Câu hỏi:

Câu 1: Đặc  điểm nào dưới đây chỉ có ở người?

 

A. Cơ thể có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.

B. Răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C. Phần thân cơ thể chia thành 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng

D. Có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng và hình thành ý thức

Câu 2: Chức năng của chất tế bào là nơi

 

A. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

B. thực hiện các hoạt động sống của tế bào

C. thực hiện trao đổi chất của tế bào

D. nơi nhân đôi của nhiễm sắc thể

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không có ở hệ vận động người ?

 

A. Bộ xương phân hoá nhiều loại xương

B. Xương cột sống hình cung

C. Hệ cơ phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ

D. Xương bàn chân hình vòm

Câu 4: Chức năng của khoang ngực là:

 

A. bảo vệ tim, phổi

B. giúp cơ thể đứng thẳng

C. giúp cơ thể lao động dễ dàng

D. đảm bảo cơ thể vận động dễ dàng

Câu 5: Hoạt động trao đổi chất của tế bào có liên quan đến hoạt động của cơ thể như thế nào?

 

A. Giúp cơ thể tiếp nhận kích thích

B. Giúp cơ thể phản ứng với các kích thích

C. Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động

D. Giúp cơ thể lớn lên

Câu 6. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?

 

A. Tế bào thần kinh                           B. Tế bào cơ vân

C. Tế bào xương                                D. Tế bào da

Câu 7: Loại mô nào cấu tạo nên thành các nội quan ?

 

A. Mô cơ tim                  B. Mô cơ vân                 C. Mô cơ trơn                 D. Mô liên kết

Câu 8. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

 

A. Bộ máy Gôngi   B. Lục lạp           C. Nhân                D. Trung thể

Câu 9. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?

 

A. Dịch nhân        B. Nhân con                   C. Nhiễm sắc thể   D. Màng nhân

Câu 10. Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ?

 

A. Cảm ứng và phân tích các thông tin

B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin

C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

D. Tiếp nhận và trả lời kích thích

Câu 11: Nơron trung gian đảm nhiện chức năng:

 

A. truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh                  

B. đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

C. truyền xung thần kinh tới cơ quan phản ứng             

D. lan truyền xung thần kinh.

Câu 12: Đầu của xương dài được cấu tạo bởi:?

 

A. mô xương xốp

B. mô xương cứng

C. khoang xương

D. màng xương

Câu 13: Xương có tính đàn hồi và rắn chắc, vì

 

A. cấu trúc của xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng

B. xương có tủy đỏ xương và muối khoáng

C. xương có chất hữu cơ và có màng xương

D. xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ

Câu 14: Thành phần nào của xương giúp xương có tính chất rắn chắc?

 

A. Sụn tăng trưởng

B. Mô xương cứng

C. Chất khoáng chủ yếu là canxi

D. Chất hữu cơ là cốt giao

Câu 15. Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ

 

A. co duỗi ngẫu nhiên.                      B. co duỗi đối kháng.

C. cùng co.                                        D. cùng duỗi

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?

 

A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

B. Lồi cằm xương mặt phát triển

C. Xương cột sống hình vòm

D. Cơ mông tiêu giảm

Câu 17: Hồng cầu trẻ em được hình thành từ đâu?

 

A. Tủy đỏ của xương

B. Tủy vàng của xương

C. Gan và tụy

D. Túi noãn hoàng

Câu 18. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ?

 

A. Xương hộp sọ                               B. Xương đùi

C. Xương cánh chậu                          D. Xương đốt sống

Câu 19. Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

 

A. Bán cầu đại não                                      B. Tủy sống

C. Tiểu não                                       D. Trụ giữa

Câu 20: Máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi là vì?

 

A. Máu mang nhiều cacbonic

 

B. Máu mang nhiều oxi

C. Máu không có oxi

D. Máu mang nhiều muối khoáng

Câu 21:Tại sao khi truyền máu người ta để cho máu chảy vào người nhận một cách từ từ?

A. Để người nhận không bị đau.

 

B. Để tránh làm vỡ tiểu cầu gây tắc mạch.

C. Để tránh vỡ mạch máu.

D. Để tránh làm vỡ hồng cầu gây nghẽn mạch.

Câu 22. Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là :

 

A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu.                 B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu.

C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu.                  D. 4,8 – 5 triệu/ml máu.

Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?

 

A. Hình đĩa, lõm hai mặt                             B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán

C. Màu đỏ hồng                                D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí

Câu 24: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?

 

A. Hồng cầu

B. Bạch cầu

C. Tiểu cầu

D. Huyết tương

Câu 25: Ở người bình thường khi bị chảy máu, sau một thời gian ngắn, miệng vết thương có một khối máu đông bịt kín lại. Có kết quả đó là nhờ tế bào

A. hồng cầu           B. bạch cầu           C. tiểu cầu            D. bạch cầu và tiểu cầu

Câu 26: Máu chảy chậm nhất trong:

A. động mạch .

B. tĩnh mạch.

C. mao mạch

D. động mạch và mao mạch

Câu 27: Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển oxi và khí cacbonic

A. bạch cầu           B. hồng cầu           C. tiểu cầu            d. huyết tương

Câu 28. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là

A. chất kháng sinh.                            B. kháng thể.

C. kháng nguyên.                               D. prôtêin độc.

Câu 29: ở người, máu khó đông khi?

A. Tiểu cầu quá nhiều >35000/ml               B. Tiểu cầu quá ít < 35000/ml

C. Hồng cầu quá nhiều                                D. Bạch cầu quá ít

Câu 30: Loại tế bào có khả năng tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên đó là?

A. Bạch cầu limphô B

B. Bạch cầu ưa axít

C. Bạch cầu trung tính

D. Bạch cầu limphô T

Câu 31: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành?

A. Tơ máu            B. Cục máu đông           C. Huyết thanh               D. Bạch huyết

Câu 32: Người có nhóm máu A có thể truyền cho người bệnh có nhóm máu nào?

A. Nhóm A và B

B. Nhóm A và AB

C. Nhóm B và AB

D. Nhóm B và O

Câu 33: Một nam thanh niên nặng 70 kg, cơ thể anh ấy có khoảng bao nhiêu lít máu?

A. Khoảng 4,6 lít

B. Khoảng 5,6 lít

C. Khoảng 6,6 lít

D. Khoảng 7,6 lít

Câu 34: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:

A. ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu

B. nhiều hồng cầu, ít bạch cầu

C. không có hồng cầu, ít tiểu cầu

D. ít bạch cầu, nhiều tiểu cầu

Câu 35: Máu đỏ tươi có nhiều ở mạch máu nào?

A. Tĩnh mạch chủ

B. Động mạch chủ

C. Động mạch phổi

D. Mao mạch

Câu 36: Sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

A. khoang mũi      B. thanh quản          C. khí quản và phế quản                D. hai lá phổi

Câu 37: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:

A. thở sâu và giảm nhịp thở

B. thở bình thường

C. tăng nhịp thở

D. thở nhẹ nhàng

Câu 38. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?

A. Thanh quản               B. Thực quản        C. Khí quản          D. Phế quản

Câu 39. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Sụn thanh nhiệt                                      B. Sụn nhẫn

C. Sụn giáp                                       D. Khí quản.

Câu 40. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền giữa:

A. họng và phế quản.                         B. phế quản và mũi.

C. họng và thanh quản                      D. thanh quản và phế quản.

Câu 41. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?

A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic

B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi

C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic

D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ

Câu 42. Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là

A. lá thành.           B. lá tạng.             C. phế nang.         D. phế quản.

Câu 43. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng

A. hai lần hít vào và một lần thở ra.

B. một lần hít vào và một lần thở ra.

C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.

D. một lần hít vào và hai lần thở ra.

Câu 44. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?

A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn            B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành

C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu            D. Cơ liên sườn và cơ hoành

Câu 45. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ                                        B. Khí cacbônic

C. Khí ôxi                                         D. Khí hiđrô

Câu 46. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ?

A. 150 ml             B. 200 ml             C. 100 ml             D. 50 ml

Câu 47. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng

A. 2500 – 3000 ml.                           B. 3000 – 3500 ml.

C. 1000 – 2000 ml.                           D. 800 – 1500 ml.

Câu 48. Bộ phận vừa tham gia dẫn khí hô hấp, vừa là cơ quan của bộ phận phát âm?

A. Phổi                 B. Thanh quản               C. Khí quản                   D. Phế quản

Câu 49. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu ?

A. 500 – 700 ml.                               B. 1200 – 1500 ml.

C. 800 – 1000 ml.                                       D. 1000 – 1200 ml.

Câu 50: Các bệnh dễ lây qua đường hô hấp?

A. Bệnh thổ tả, kiết lị

B. Bệnh giun sán, tiêu chảy

C. Bệnh lao phổi, cảm cúm, côrôna

D. Bệnh uốn ván, sốt bại liệt

Câu 51: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí?

A. Phổi có hai lớp màng

B. Phổi trái có 2 thuỳ, phổi phải có  3 thuỳ

C. Phổi có khoảng 700-800 triệu phế nang

D. Thanh quản, khí quản,

Câu 52: Sụn giáp thấy được ở cổ thuộc cơ quan nào trong hệ hô hấp?

A. Khoang mũi              B. Thanh quản               C. Khí quản                   D. Phế quản

Câu 53: Khi chúng ta thở ra thì

A. cơ liên sườn ngoài co.                             B. cơ hoành co.

C. thể tích lồng ngực giảm.                D. thể tích lồng ngực tăng.

Câu 54: Loại enzim nào có trong tuyến nước bọt?

A. Mantaza           B. Tripsin             C. Amilaza            D. Lipaza

Câu 55: Chất nào không bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá?

A. Gluxít              B. Prôtêin             C. Lipit                 D. Vitamin

Câu 56: Với một khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và sự tiêu hóa đạt hiệu quả, sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là:

A. gluxit, lipit, protein

B. đường đơn, axít béo, axít amin

C. đường đôi, giọt lipit,  đoạn peptit

D. đường đôi, đường đơn, glixêrin

Câu 57: Vai trò của ruột già trong tiêu hóa thức ăn là:

A. tiếp tục hấp thụ nước trong dịch thức ăn

B. tiêu hoá một phần thức ăn chưa biến đổi hết

C. tạo điều kiện cho chất bã lên men

D. điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng

Câu 58: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng                         B. Thực quản        C. Lưỡi                 D. Khí quản

Câu 59: Chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng

B. ruột non

C. dạ dày

D. ruột già.

Câu 60: Sản phẩm cuối cùng khi tiêu hóa protêin là:

A. Đường đôi                 B. Đường đơn                 C. Axít béo           D. Axít amin

Câu 61: Các bệnh dễ lây qua đường tiêu hóa là:

A. Bệnh cảm cúm, ho gà, quai bị

B. Bệnh thương hàn, tiêu chảy, kiết lị

C. Bệnh lao phổi, sars, côrôna

D. Bệnh tiểu đường, viêm gan B

Câu 62: Đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là

A. lông ruột

B. niêm mạc

C. lớp dưới niêm mạc

D. lớp cơ thành ruột.

Câu 63: Thành phần dịch vị gồm:

A. nước, enzim pepsin, chất nhày                                   B. nước, dịch mật, HCl

C. nước, enzim pepsin, HCl, chất nhày.                          D. nước, dịch tụy, HCl, chất nhày

Câu 64. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ?

A. Thực quản       B. Ruột già           C. Dạ dày             D. Ruột non

Câu 65. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá ?

A. Dạ dày             B. Ruột non                   C. Ruột già           D. Thực quản

Câu 66. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?

A. Tá tràng           B. Thực quản        C. Hậu môn          D. Kết tràng

Câu 67. Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.                  B. 8,1.                  C. 7,2.                  D. 6,8.

Câu 68. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành

A. glixêrol và vitamin.                       B. glixêrol và axit amin.

C. nuclêôtit và axit amin.                             D. glixêrin và axit béo.

Câu 69. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?

A. Tuyến tuỵ        B. Tuyến vị          C. Tuyến ruột       D. Tuyến nước bọt

Câu 70. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ            B. Glucôzơ           C. Mantôzơ           D. Saccarôzơ

Câu 71. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml                                     B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml                                D. 500 – 800 ml

Câu 72. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?

A. Lớp niêm mạc                               B. Lớp dưới niêm mạc

C. Lớp màng bọc                               D. Lớp cơ

Câu 73. Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ?

A. 95%                 B. 80%                 C. 98%                 D. 70%

Câu 74. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá

A. prôtêin.             B. gluxit.              C. lipit.                 D. axit nuclêic.

Câu 75. Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Câu 76. Loại dịch tiêu hoá nào dưới đây có vai trò nhũ tương hoá lipit ?

A. Dịch tuỵ           B. Dịch mật          C. Dịch vị             D. Dịch ruột

Câu 77. Có khoảng bao nhiêu phần trăm lipit được vận chuyển theo con đường máu ?

A. 70%                 B. 40%                 C. 30%                 D. 50%

Câu 78. Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ

A. mắc bệnh sởi.                                B. nhiễm giun sán.

C. mắc bệnh lậu.                                D. nổi mề đay.

Câu 79. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ?

A. Nước giải khát có ga                     B. Xúc xích

C. Lạp xưởng                                    D. Khoai lang

Câu 80. Để răng chắc khoẻ, chúng ta nên sử dụng kem đánh răng có bổ sung

A. lưu huỳnh và phôtpho.                           B. magiê và sắt.

C. canxi và flo.                                  D. canxi và phôtpho.

Câu 81. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào?

A. Axit axêtic.                      

B. Axit malic.                       

C.Axit acrylic.

D. Axit lactic.

Câu 82. Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là

A. tập thể dục thường xuyên.

B. ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng.

C. nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng.

D. phải tạo môi trường đủ axit.                 

 

 

Câu 11: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 45km/h mất 40phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:

A. 18 km                  B.25 km                          C.30 km                        D.12,5 km

Câu 12: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ. Quãng đường đi được của ô tô đó là :

A. 30m                                  B. 108m                             C. 30km                                   D. 108km

A

B

C

100 km

67,5 km

Câu 13: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng đi về C (hình vẽ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:

 

A. 32,5km/h              B. 2,7 km/h

C. 27 km/h                D. 27 m/s

Câu 14: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2 m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?

A. 50m/s.                               B. 8m/s                                   C. 4,67m/s.                           D. 3m/s

Câu 15: Một xe đạp đi từ A đến B, nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc 20 km/h, nửa còn lại đi với vận tốc 30km/h. Hỏi vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường?

A. 55km/h                              B. 25 km/h                             C. 24km/h                              D. 10km/h

Câu 16: Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:

A. 30 km/h                               B. 40 km/h                            C. 70 km/h                           D. 35 km/h

Câu 17: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại.                                                B. Khi đi trên nền đất trơn.

C. Khi kéo vật trên mặt đất.                                                D. Để ô tô vượt qua chỗ lầy.                      

Câu 18: Độ lớn của lực F1 trong hình là bao nhiêu, biết độ lớn F2 = 18N và hai lực có cùng tỉ xích.

A. 6N           

B. 9N

 

C. 12N

D. 18N

 

 

 

Câu 19: Chọn đáp án sai. Hiện tượng nào sau đây có được do quán tính:

A. Tra dầu mỡ vào trục quay của quạt điện         .                       B. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán.

C. Giũ quần áo cho sạch bụi           .                                               D. Vẩy nước ra khỏi tay khi tay bị ướt.

1,0 cm

5N

 

Câu 20: Trên hình vẽ, là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ lệ xích 1,0 cm ứng với 5 N. Câu mô tả nào sau đây là đúng?

 

 

 

A. Lực  có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.

B. Lực  có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 2,5N.

C. Lực  có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.

D. Lực  có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.

Câu 21: Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe sẽ bị:

A. nghiêng người sang phía trái.                B. nghiêng người sang phía phải.

C. ngã người về phía sau.                            D. xô người về phía trước.

Câu 22: Khi hành khách trên ô tô bất ngờ thấy mình bị ngã về phía sau, đó là do ô tô đã...

A. đột ngột giảm tốc độ.                             

B. đột ngột tăng tốc độ.

C. bị nghiêng một góc nhỏ trên đường đi.           

D. bị nghiêng một góc nhỏ trên đường đi.                

Câu 23: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía trước, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc.                           B. Đột ngột tăng vận tốc 

C. Đột ngột rẽ sang phải.                             D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 24: Tại sao một con tàu đi với vận tốc rất nhanh, khi phanh người ta không được phanh quá mạnh?

A. Do đường ray tàu không chịu được lực phanh.

B. Do phanh không đủ lớn để làm đứng tàu.

C. Do người ở trong tàu không chịu được tốc độ cao.

D. Do lực quán tính đẩy tàu đi có thể trượt ra khỏi đường ray.

Câu 25: Trường hợp nào sau đây lực ma sát là có lợi?

A. Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy.

B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.

C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.

D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn.

Câu 26: Phương án có thể giảm được ma sát là:

A. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.                            B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

C. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.                                      D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc.

Câu 27: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay?

A. Lực ma sát trượt.                                      B. Lực ma sát nghỉ.

C. Lực ma sát lăn.                                         D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.

Câu 28: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn và giúp xe chạy nhanh hơn.       

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.

C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.

D. Để tiết kiệm vật liệu làm lốp xe.

Câu 29: Công thức tính áp suất là:

A.                     B.                              C.                                D.

Câu 30: Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người  tác dụng vào mặt sàn.

B. Lót tấm ván để  giảm trọng lượng của người  tác dụng vào mặt sàn.

C. Lót tấm ván để  giảm áp suất  tác dụng vào mặt sàn.

D. Lót tấm ván để  tăng  áp suất  tác dụng vào mặt sàn.

Câu 31:

P

.

     

P

P

Hình 1

Hình 2

Hình 3

 

Trong các hình trên hình nào cho biết trọng lượng của vật chính là áp lực của vật lên mặt sàn?

A. Hình 1.                              B. Hình 2.

C. Hình 3.                              D. Cả ba hình.

Câu 32: Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người  tác dụng vào mặt sàn.

B. Lót tấm ván để  giảm trọng lượng của người  tác dụng vào mặt sàn.

C. Lót tấm ván để  giảm áp suất  tác dụng vào mặt sàn.

D. Lót tấm ván để  tăng  áp suất  tác dụng vào mặt sàn.

Câu 33: Muốn tăng áp suất thì ta phải:

A. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.  

B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.

C. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.  

D. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.

Câu 34: Đặt một hình lập phương có khối lượng 5 kg lên mặt bàn nằm ngang. Biết một cạnh của khối lập phương dài 10 cm, áp suất do hộp tác dụng lên mặt bàn là:

A. 0,5 N/m2                             B. 5 N/m2                               C. 500 N/m2               D. 5000 N/m2

Câu 35:  Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất 11700 N / m2 lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó là bao nhiêu? Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây:

A. 15cm.                                B. 22,5 cm.

C. 44,4 cm.                            D. 150cm.

 

 

 

 

Câu 36: Câu nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất chất rắn.

A. Chất rắn truyền áp lực đi theo phương song song với mặt bị ép.

B. Chất rắn truyền áp lực đi theo mọi phương.

C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.

D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Câu 37: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất:

A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép.

B. Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực.

C. Với áp lực không đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép.

D. Áp suất không phụ thuộc diện tích bị ép.

Câu 38: Trong các trường hợp sau trường hợp nào làm tăng áp suất lên mặt bị ép?

A. Kê gạch vào các chân giường.

B. Làm móng to và rộng khi xây nhà.

C. Mài lưỡi dao cho mỏng.

D. Lắp các thanh tà vẹt dưới đường ray xe lửa.

Câu 39: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ đinh vào. Tại sao vậy? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.

B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.

C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.

D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng

A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên.

B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên.

C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên.

D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên.

Câu 41: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:

A. Tăng lên                                        B. Giảm xuống

C. Giữ nguyên                                   D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt

Câu 42: Trường hợp nào sau đây có nguyên nhân là do áp suất khí quyển?

A. Nước có thể chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp.                        B. Miếng hít chân không dính chặt vào tấm kính.

C. Bong bóng xà phòng có dạng hình cầu.                                   D. Không khí nhẹ có thể bay lên cao.

Câu 43: Một thùng gỗ đựng đồ vật nặng 50 kg được đặt trên một chiếc ghế 4 chân có nặng 5 kg, tổng diện tích tiếp xúc của chân ghế với mặt đất là 40 cm2. Vậy áp suất của ghế và thùng gỗ tác dụng lên mặt sàn là:

A. 117500 Pa                                    B. 127500 Pa                        

C. 137500 Pa                         D. 147500 Pa

Câu 44: Nếu tăng áp lực và cả diện tích mặt bị ép lên 2 lần, thì áp suất sẽ:

A. Không đổi.                      B. Tăng 2 lần.               

C. Giảm 2 lần.                       D. Giảm 4 lần.

Câu 45: Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất 20.104 N/m2, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

A. 6000N                               B. 3000N                               C. 1500N                               D. 750N

Câu 46: Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/m3. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Ở cùng 1 độ sâu trong 2 chất lỏng, áp suất của thuỷ ngân lớn hơn áp suất của nước:

A. 1,63 lần.                            B. 16,3 lần.                            C. 1,36 lần.                            D. 13,6 lần.

 

 

 

Câu 47: Chất lỏng chỉ gây ra áp suất......

A. theo phương ngang.                      

B. theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và trong lòng nó.

C. tại những điểm ở đáy bình chứa.  

D. theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.

Câu 48: Công thức tính áp suất chất lỏng là:

A.                                 B. p= d.h                                C. p = d.V                              D.

Câu 49: Đặt một thùng gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất của thùng gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 450N/m2. Hỏi khối lượng của thùng gỗ là bao nhiêu, nếu biết diện tích tiếp xúc của thùng gỗ với mặt bàn là 0,6m2.

A. 27 g                                    B. 27 kg                                  C. 75 g                                    D. 75 kg

 

Câu 50: Một bình hình trụ cao 2m chứa đầy nước, trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m3, áp suất của nước tác dụng lên đáy bình sẽ là:  

A. 20 000 N/m2                     B. 10000 N/m2                 

C. 12000 N/m2                      D. 30000 N/m2

Câu 51: Một bình hình trụ cao 3m chứa đầy nước, trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m3, một điểm A trong bình cách đáy bình 1,8m. Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:

A. 18000 N/m2                      B. 10000 N/m2                   C. 12000 N/m2                 D. 30000 N/m2

 

Câu 52:

A

B

 

Hai bình đáy rời có cùng tiết diện đáy được nhúng xuống nước đến độ sâu nhất định (hình).

Nếu đổ 1 kg nước vào mỗi bình thì vừa đủ để đáy rời khỏi bình. Nếu thay 1kg nước bằng 1kg chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn của nước thì các đáy bình có rời ra không?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Đáy bình A rời ra, đấy bình B không rời.

B. Đáy bình B rời ra, đấy bình A không rời.

C. Cả hai đáy cùng rời ra.

D. Cả hai đáy cùng không rời ra.

Câu 53: Hai bình A, B thông nhau, bình A đựng dầu, bình B đựng nước ở cùng độ cao. Hỏi khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không?

A. Không, vì độ cao của hai cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau.

B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn nước.

C. Nước chảy sang dầu vì cột nước có áp suất lớn hơn cột dầu

D. Dầu chảy sang nước vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn của dầu.

Câu 54: Nhúng chìm hoàn toàn ba vật làm bằng ba chất khác nhau, có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau vào trong nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các vật sẽ:

A. Không bằng nhau vì ba vật làm bằng ba chất khác nhau.

B. Không bằng nhau vì ba vật có hình dạng khác nhau.

C. Không bằng nhau vì ba vật có trọng lượng riêng khác nhau.

D. Bằng nhau vì ba vật có thể tích bằng nhau.

Câu 55: Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn  hơn.

Câu 56: Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì:

A. con tàu có trọng lượng nhỏ hơn trọng lượng của nước.

B. thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C. con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

D. con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của nước.

Câu 57: Treo một vật vào lực kế ở trong không khí chỉ 13,8N. Nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 8,8N. Khi đó lực đẩy Ác-si-mét có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 22,6N                                B. 13,8N                                 C. 5N                                      D. 8,8N

Câu 58: Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có kích thước hoàn toàn giống nhau được nhúng chìm trong nước. Hỏi lực đẩy Acsimet của nước lên vật nào lớn hơn?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.

B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.

C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như nhau.

D. Không so sánh được.

Câu 59: Câu nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

B. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

C. Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

D. Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 60: Cùng nhúng ngập hai quả cầu: một bằng sắt, một bằng nhôm có thể tích bằng nhau vào nước. So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu.

A. Quả cầu nhôm nhẹ hơn nên bị nổi trên mặt nước. 

B. Quả cầu sắt chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.

C. Quả cầu nhôm  chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.

D. Bằng nhau, vì chúng có thể tích bằng nhau.

Câu 61: Ba khối cầu làm bằng đồng, sắt và nhôm có khối lượng như nhau, biết trọng lượng riêng của đồng là lớn nhất và của nhôm là nhỏ nhất, khi được thả vào trong một thùng dầu, thì độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng theo thứ tự tăng dầnlà:

A. Nhôm, sắt, đồng.              B. Sắt, đồng, nhôm.             

C. Nhôm, đồng, sắt.              D. Đồng, sắt, nhôm.

Câu 62: Một vật có trọng lượng là 80 000 N, thể tích 1,6 dm3. Sau khi nhúng vào một chất lỏng thì lực kế treo vật chỉ là 48 000 N. Vậy chất lỏng đó có trọng lượng riêng là:

A. 20000 N/dm3                    B. 18000 N/dm3                           

C. 21000N/dm3                     D.19000 N/dm3

Câu 63: Một quả cầu bằng đồng có thể tích 0,002 m3 được thả trong một thùng dầu, dầu có trọng lượng riêng 8,5 N/dm3. Tính lực đẩy Ác- si - mét tác dụng lên quả cầu:

A. 15N                                    B. 16N                                    C. 17N                                    D. 18N

Câu 64: Thả vật A vào chất lỏng, khi vật A nổi cân bằng trên mặt thoáng chất lỏng chứng tỏ:

A. FA > P                                B.  FA = P                            C. FA < P                          D. dA > dnước

Câu 65: Một vật bằng sắt có thể tích 2,4 dm3 được thả ngập hoàn toàn trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3

A. 24N                                    B. 2,4 N                                  C. 24 000N                D. 240 000 N

Câu 66: Một vật có hình thù méo mó không đo được thể tích, người ta cho vào một thùng nước có trọng lượng riêng là 10 000 N/m3 và thấy nó chìm, lực đẩy Ác- si - mét đo được là 28 000N, vậy thể tích vật đó là:

A. 2,5 m3                                B. 3 m3                                   C. 2,8 m3                                D. 3,2 m3

Câu 67: Một thợ lặn đang lặn dưới biển, người đó nhìn đồng hồ đo áp suất thấy chỉ 309 000 Pa, sau đó người đó bơi lên và đồng hồ chỉ 206 000 Pa, vậy người đó đã bơi lên cao bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước biển d = 10300N/m3.

A. 100 m                                B. 50 m                                   C. 10 m                                   D. 5 m

 

Câu 68: Thả 1 khối gỗ khô có thể tích 3 dm3 vào trong nước như hình vẽ. Thể tích phần gỗ chìm trong nước là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ 600 kg/m3, trọng lượng riêng của nước 10000 N/m3.

 

A. 1,8dm3                                B. 50dm3                         

C. 0,18dm3                              D. 5dm3         

 

 

Câu 69: Thả một miếng gỗ vào trong 1 chậu chất lỏng (hình vẽ) thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ 6000N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

 

A. 12000N/m3                        B. 6000N/m3

B. 3000N/m3                           D. 1200N/m3

Câu 70: Treo một vật nặng có thể tích 0,5 dm3 vào đầu của lực kế rồi nhúng ngập vào trong nước, khi đó lực kế chỉ giá trị 5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, trọng lượng thực của vật nặng là:

A. 10N                                    B. 5,5N                                   C. 5N                                      D. 0,1N

Câu 71: Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy.

A. F1A > F2A > F3                               B. F1A = F2A = F3A      

C. F3A > F2A > F1A                             D. F2A > F3A > F1A

Câu 72: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu= 8000 N/m3, dđồng = 89000 N/m3

A.4,45N                                 B. 4,25N                                 C. 4,15N                                 D. 4,05N       

Câu 73:  Công thức tính công cơ học là:

A. A =                                B. A = d.V                              C. A =                                D. A = F.s

 

Câu 74: Công thức không dùng để tính công cơ học là:

A. A = P.t                              B. A = F.s                               C. A = F.v.t                            D. A = F/s

Câu 75: Một cần cẩu thực hiện một công 30 kJ để nâng một thùng hàng lên cao 15m. Lực nâng của cần cẩu là: 

A. 1500 N                                B. 3000 N                    

C. 2400 N                                D. 2000 N

Câu 76: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi thẳng đứng từ độ cao 4m xuống đất. Một làn gió thổi theo phương song song với mặt đất có cường độ 130N tác dụng vào quả dừa  đang  rơi. Công của gió tác dụng vào quả dừa là:

A. 0 (J)                       B. 80 (J)                                  C. 130 (J)                                D. 520 (J)

Câu 77: Một học sinh kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. Công mà bạn học sinh đó thực hiện là:

A. 100J                       B. 200J                                   C. 500J                                   D. 1000J  

 

 

Câu 78: Một vật bị tác dụng bởi một lực đẩy 20N làm vật trượt trên mặt bàn nằm ngang một quãng đường dài 0,5m. Công cơ học do lực đẩy đã sinh ra là:

A. A = 40J                 B. A = 20 J                         C. A = 10J                                 D. A = 0,5J

Câu 79: Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Công tăng lên n2 lần.

B. Công giảm đi n2 lần.

C. Công tăng lên n  lần.

D. Công sinh ra không đổi.

Câu 80: Một chiếc xe chuyển động trên đường với lực kéo 150N. Trong 5 phút công thực hiện được là 450 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là bao nhiêu?

Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. v = 10m/s.                                     B. v = 60 m/ ph.

C. v = 15 m/ ph.                                D. v = 10 km/s.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không có ở hệ vận động người ?

A. Bộ xương phân hoá nhiều loại xương

B. Xương cột sống hình cung

C. Hệ cơ phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ

D. Xương bàn chân hình vòm

Câu 4: Chức năng của khoang ngực là:

A. bảo vệ tim, phổi

B. giúp cơ thể đứng thẳng

C. giúp cơ thể lao động dễ dàng

D. đảm bảo cơ thể vận động dễ dàng

Câu 5: Hoạt động trao đổi chất của tế bào có liên quan đến hoạt động của cơ thể như thế nào?

A. Giúp cơ thể tiếp nhận kích thích

B. Giúp cơ thể phản ứng với các kích thích

C. Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động

D. Giúp cơ thể lớn lên

Câu 6. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?

A. Tế bào thần kinh                           B. Tế bào cơ vân

C. Tế bào xương                                D. Tế bào da

Câu 7: Loại mô nào cấu tạo nên thành các nội quan ?

A. Mô cơ tim                  B. Mô cơ vân                 C. Mô cơ trơn                 D. Mô liên kết

Câu 8. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Bộ máy Gôngi   B. Lục lạp           C. Nhân                D. Trung thể

Câu 9. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?

A. Dịch nhân        B. Nhân con                   C. Nhiễm sắc thể   D. Màng nhân

Câu 10. Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ?

A. Cảm ứng và phân tích các thông tin

B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin

C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

D. Tiếp nhận và trả lời kích thích

Câu 11: Nơron trung gian đảm nhiện chức năng:

A. truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh                  

B. đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

C. truyền xung thần kinh tới cơ quan phản ứng             

D. lan truyền xung thần kinh.

Câu 12: Đầu của xương dài được cấu tạo bởi:?

A. mô xương xốp

B. mô xương cứng

C. khoang xương

D. màng xương

Câu 13: Xương có tính đàn hồi và rắn chắc, vì

A. cấu trúc của xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng

B. xương có tủy đỏ xương và muối khoáng

C. xương có chất hữu cơ và có màng xương

D. xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ

Câu 14: Thành phần nào của xương giúp xương có tính chất rắn chắc?

A. Sụn tăng trưởng

B. Mô xương cứng

C. Chất khoáng chủ yếu là canxi

D. Chất hữu cơ là cốt giao

Câu 15. Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ

A. co duỗi ngẫu nhiên.                      B. co duỗi đối kháng.

C. cùng co.                                        D. cùng duỗi

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?

A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

B. Lồi cằm xương mặt phát triển

C. Xương cột sống hình vòm

D. Cơ mông tiêu giảm

Câu 17: Hồng cầu trẻ em được hình thành từ đâu?

A. Tủy đỏ của xương

B. Tủy vàng của xương

C. Gan và tụy

D. Túi noãn hoàng

Câu 18. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ?

A. Xương hộp sọ                               B. Xương đùi

C. Xương cánh chậu                          D. Xương đốt sống

Câu 19. Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A. Bán cầu đại não                                      B. Tủy sống

C. Tiểu não                                       D. Trụ giữa

Câu 20: Máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi là vì?

A. Máu mang nhiều cacbonic

B. Máu mang nhiều oxi

C. Máu không có oxi

D. Máu mang nhiều muối khoáng

Câu 21:Tại sao khi truyền máu người ta để cho máu chảy vào người nhận một cách từ từ?

A. Để người nhận không bị đau.

B. Để tránh làm vỡ tiểu cầu gây tắc mạch.

C. Để tránh vỡ mạch máu.

D. Để tránh làm vỡ hồng cầu gây nghẽn mạch.

Câu 22. Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là :

A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu.                 B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu.

C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu.                  D. 4,8 – 5 triệu/ml máu.

Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?

A. Hình đĩa, lõm hai mặt                             B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán

C. Màu đỏ hồng                                D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí

Câu 24: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?

A. Hồng cầu

B. Bạch cầu

C. Tiểu cầu

D. Huyết tương

Câu 25: Ở người bình thường khi bị chảy máu, sau một thời gian ngắn, miệng vết thương có một khối máu đông bịt kín lại. Có kết quả đó là nhờ tế bào

A. hồng cầu           B. bạch cầu           C. tiểu cầu            D. bạch cầu và tiểu cầu

Câu 26: Máu chảy chậm nhất trong:

A. động mạch .

B. tĩnh mạch.

C. mao mạch

D. động mạch và mao mạch

Câu 27: Loại tế bào máu làm nhiệm vụ vận chuyển oxi và khí cacbonic

A. bạch cầu           B. hồng cầu           C. tiểu cầu            d. huyết tương

Câu 28. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là

A. chất kháng sinh.                            B. kháng thể.

C. kháng nguyên.                               D. prôtêin độc.

Câu 29: ở người, máu khó đông khi?

A. Tiểu cầu quá nhiều >35000/ml               B. Tiểu cầu quá ít < 35000/ml

C. Hồng cầu quá nhiều                                D. Bạch cầu quá ít

Câu 30: Loại tế bào có khả năng tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên đó là?

A. Bạch cầu limphô B

B. Bạch cầu ưa axít

C. Bạch cầu trung tính

D. Bạch cầu limphô T

Câu 31: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành?

A. Tơ máu            B. Cục máu đông           C. Huyết thanh               D. Bạch huyết

Câu 32: Người có nhóm máu A có thể truyền cho người bệnh có nhóm máu nào?

A. Nhóm A và B

B. Nhóm A và AB

C. Nhóm B và AB

D. Nhóm B và O

Câu 33: Một nam thanh niên nặng 70 kg, cơ thể anh ấy có khoảng bao nhiêu lít máu?

A. Khoảng 4,6 lít

B. Khoảng 5,6 lít

C. Khoảng 6,6 lít

D. Khoảng 7,6 lít

Câu 34: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:

A. ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu

B. nhiều hồng cầu, ít bạch cầu

C. không có hồng cầu, ít tiểu cầu

D. ít bạch cầu, nhiều tiểu cầu

Câu 35: Máu đỏ tươi có nhiều ở mạch máu nào?

A. Tĩnh mạch chủ

B. Động mạch chủ

C. Động mạch phổi

D. Mao mạch

Câu 36: Sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

A. khoang mũi      B. thanh quản          C. khí quản và phế quản                D. hai lá phổi

Câu 37: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:

A. thở sâu và giảm nhịp thở

B. thở bình thường

C. tăng nhịp thở

D. thở nhẹ nhàng

Câu 38. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?

A. Thanh quản               B. Thực quản        C. Khí quản          D. Phế quản

Câu 39. Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Sụn thanh nhiệt                                      B. Sụn nhẫn

C. Sụn giáp                                       D. Khí quản.

Câu 40. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền giữa:

A. họng và phế quản.                         B. phế quản và mũi.

C. họng và thanh quản                      D. thanh quản và phế quản.

Câu 41. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?

A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic

B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi

C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic

D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ

Câu 42. Lớp màng ngoài của phổi còn có tên gọi khác là

A. lá thành.           B. lá tạng.             C. phế nang.         D. phế quản.

Câu 43. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng

A. hai lần hít vào và một lần thở ra.

B. một lần hít vào và một lần thở ra.

C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.

D. một lần hít vào và hai lần thở ra.

Câu 44. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?

A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn            B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành

C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu            D. Cơ liên sườn và cơ hoành

Câu 45. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ                                        B. Khí cacbônic

C. Khí ôxi                                         D. Khí hiđrô

Câu 46. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ?

A. 150 ml             B. 200 ml             C. 100 ml             D. 50 ml

Câu 47. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng

A. 2500 – 3000 ml.                           B. 3000 – 3500 ml.

C. 1000 – 2000 ml.                           D. 800 – 1500 ml.

Câu 48. Bộ phận vừa tham gia dẫn khí hô hấp, vừa là cơ quan của bộ phận phát âm?

A. Phổi                 B. Thanh quản               C. Khí quản                   D. Phế quản

Câu 49. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu ?

A. 500 – 700 ml.                               B. 1200 – 1500 ml.

C. 800 – 1000 ml.                                       D. 1000 – 1200 ml.

Câu 50: Các bệnh dễ lây qua đường hô hấp?

A. Bệnh thổ tả, kiết lị

B. Bệnh giun sán, tiêu chảy

C. Bệnh lao phổi, cảm cúm, côrôna

D. Bệnh uốn ván, sốt bại liệt

Câu 51: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí?

A. Phổi có hai lớp màng

B. Phổi trái có 2 thuỳ, phổi phải có  3 thuỳ

C. Phổi có khoảng 700-800 triệu phế nang

D. Thanh quản, khí quản,

Câu 52: Sụn giáp thấy được ở cổ thuộc cơ quan nào trong hệ hô hấp?

A. Khoang mũi              B. Thanh quản               C. Khí quản                   D. Phế quản

Câu 53: Khi chúng ta thở ra thì

A. cơ liên sườn ngoài co.                             B. cơ hoành co.

C. thể tích lồng ngực giảm.                D. thể tích lồng ngực tăng.

Câu 54: Loại enzim nào có trong tuyến nước bọt?

A. Mantaza           B. Tripsin             C. Amilaza            D. Lipaza

Câu 55: Chất nào không bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá?

A. Gluxít              B. Prôtêin             C. Lipit                 D. Vitamin

Câu 56: Với một khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và sự tiêu hóa đạt hiệu quả, sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là:

A. gluxit, lipit, protein

B. đường đơn, axít béo, axít amin

C. đường đôi, giọt lipit,  đoạn peptit

D. đường đôi, đường đơn, glixêrin

Câu 57: Vai trò của ruột già trong tiêu hóa thức ăn là:

A. tiếp tục hấp thụ nước trong dịch thức ăn

B. tiêu hoá một phần thức ăn chưa biến đổi hết

C. tạo điều kiện cho chất bã lên men

D. điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng

Câu 58: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng                         B. Thực quản        C. Lưỡi                 D. Khí quản

Câu 59: Chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng

B. ruột non

C. dạ dày

D. ruột già.

Câu 60: Sản phẩm cuối cùng khi tiêu hóa protêin là:

A. Đường đôi                 B. Đường đơn                 C. Axít béo           D. Axít amin

Câu 61: Các bệnh dễ lây qua đường tiêu hóa là:

A. Bệnh cảm cúm, ho gà, quai bị

B. Bệnh thương hàn, tiêu chảy, kiết lị

C. Bệnh lao phổi, sars, côrôna

D. Bệnh tiểu đường, viêm gan B

Câu 62: Đơn vị hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là

A. lông ruột

B. niêm mạc

C. lớp dưới niêm mạc

D. lớp cơ thành ruột.

Câu 63: Thành phần dịch vị gồm:

A. nước, enzim pepsin, chất nhày                                   B. nước, dịch mật, HCl

C. nước, enzim pepsin, HCl, chất nhày.                          D. nước, dịch tụy, HCl, chất nhày

Câu 64. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào ?

A. Thực quản       B. Ruột già           C. Dạ dày             D. Ruột non

Câu 65. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá ?

A. Dạ dày             B. Ruột non                   C. Ruột già           D. Thực quản

Câu 66. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?

A. Tá tràng           B. Thực quản        C. Hậu môn          D. Kết tràng

Câu 67. Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.                  B. 8,1.                  C. 7,2.                  D. 6,8.

Câu 68. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành

A. glixêrol và vitamin.                       B. glixêrol và axit amin.

C. nuclêôtit và axit amin.                             D. glixêrin và axit béo.

Câu 69. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?

A. Tuyến tuỵ        B. Tuyến vị          C. Tuyến ruột       D. Tuyến nước bọt

Câu 70. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

A. Lactôzơ            B. Glucôzơ           C. Mantôzơ           D. Saccarôzơ

Câu 71. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml                                     B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml                                D. 500 – 800 ml

Câu 72. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?

A. Lớp niêm mạc                               B. Lớp dưới niêm mạc

C. Lớp màng bọc                               D. Lớp cơ

Câu 73. Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ?

A. 95%                 B. 80%                 C. 98%                 D. 70%

Câu 74. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá

A. prôtêin.             B. gluxit.              C. lipit.                 D. axit nuclêic.

Câu 75. Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Câu 76. Loại dịch tiêu hoá nào dưới đây có vai trò nhũ tương hoá lipit ?

A. Dịch tuỵ           B. Dịch mật          C. Dịch vị             D. Dịch ruột

Câu 77. Có khoảng bao nhiêu phần trăm lipit được vận chuyển theo con đường máu ?

A. 70%                 B. 40%                 C. 30%                 D. 50%

Câu 78. Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ

A. mắc bệnh sởi.                                B. nhiễm giun sán.

C. mắc bệnh lậu.                                D. nổi mề đay.

Câu 79. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ?

A. Nước giải khát có ga                     B. Xúc xích

C. Lạp xưởng                                    D. Khoai lang

Câu 80. Để răng chắc khoẻ, chúng ta nên sử dụng kem đánh răng có bổ sung

A. lưu huỳnh và phôtpho.                           B. magiê và sắt.

Câu 81. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào?

A. Axit axêtic.                      

B. Axit malic.                       

C.Axit acrylic.

D. Axit lactic.

Câu 82. Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là

A. tập thể dục thường xuyên.

B. ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng.

C. nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng.

D. phải tạo môi trường đủ axit.                 

C. canxi và flo.                                  D. canxi và phôtpho.