Những câu hỏi liên quan
ngocha_pham
Xem chi tiết
DŨNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 23:41

 góc AEB=1/2*180=90 độ

góc CDA=1/2*180=90 độ

góc CEB=góc CDB

=>CDEB nội tiếp

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Diệu Bảo Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:59

1: góc ACB=góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AC vuông góc CB và AD vuông góc DB

=>góc ECM=90 độ=góc EDM

=>CEDM nội tiếp

AC vuông góc CB

AD vuông góc DB

=>AD,BC là 2 đường cao của ΔAEB

=>M là trực tâm

=>AM vuông góc AB

ΔMDB vuông tại D nên ΔMDB nội tiếp đường tròn đường kính MB

=>BM là đường kính của (I)

=>góc MNB=90 độ

=>MN vuông góc AB

=>E,M,N thẳng hàng

b: AM vuông góc AB

=>góc ANM=90 độ

góc ANM+góc ACM=180 độ

=>ACMN nội tiếp

=>góc CAM=góc CNM=góc ADF

=>góc CAM=góc ADF

=>DF//AB

Bình luận (0)
My Dieu
Xem chi tiết
My Dieu
20 tháng 2 2019 lúc 21:12

Giúp mình câu b,c,d nhanh nhé! Mai mình nộp. Cmon mấy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền My
2 tháng 6 2020 lúc 16:57

câu này dễ bạn tự làm thư đi

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Thành
2 tháng 6 2020 lúc 18:06

cậu có fb ko thì ghim vào mk kb mk gửi lời giải cho đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngưu Kim
Xem chi tiết
phạm hoàng
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
6 tháng 1 2017 lúc 21:17

 ta có : góc BEA =90 độ ( chắn nửa đt tâm O) 
góc ADC = 90độ ( chắn nửa đt tâm O') 
=> góc BEC = góc BDC 
mà 2 góc này cùng nhìn cung BC 
=> tgnt => B,C,D,E thuộc 1 đt 
2/ta có góc BFA =90 ( chắn nửa đt tâm O) 
=> BF vuông góc AF(1) 
góc AFC =90(chắn nửa đt tâm O') 
=>AF vuông góc CF(2) 
(1)(2) => BF // CF 
=> B, F,C thẳng hàng 
ta có : tg BEAF nt => góc EBA = EFA(3) 
tg ADCF nt => góc AFD = ACD(4) 
tg BEDC nt => góc EBD = ECD(5) 
từ (3)(4)(5)=> góc EFA =AFD 
=> FA là p/g EFD 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 1 2021 lúc 20:11

a) AC \(\perp\) DE tại M

=> MD = ME

Tứ giác ADBE có:

MD =ME, MA = MB (gt) 

AB \(\perp\) DE

=> Tứ giác DAEB là hình thoi

b) Ta có: góc BIC = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O'))

góc ADC = 90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

=> BI \(\perp\) CD , AD \(\perp\) DC, nên AI // BI

mà BE //AD => E,B,I thẳng hàng

Tam giác DIE có MI là đường trung tuyến với cạnh huyền => MI = MD

Do MI =MD(cmt)

=> tam giác MDI cân tại M

=> góc MID = góc MDI

O'I = O'C=R'

=> tam giác O'IC cân tại O'

=> Góc O'IC = góc O'CI

Suy ra: \(\widehat{MID}+\widehat{O'IC}=\widehat{MDI}+\widehat{O'CI}=90^o\) (tam giác MCD vuông tại M)

Vậy MI vuông góc O'I tại , O'I =R' bán kính đường tròn(O')

=> MI là tiếp tuyến đường tròn (O')

c) \(\widehat{BIC}=\widehat{BIM}\) (góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung BI)

\(\widehat{BCI}=\widehat{BIH}\) (cùng phụ góc HIC)

=> \(\widehat{BIM}=\widehat{BIH}\)

=> IB là phân giác \(\widehat{MIH}\) trong tam giác MIH

ta lại có BI vuông góc CI

=> IC là phân giác ngoài tại đỉnh I của tam giác MIH

Áp dụng tính chất phân giác đối với tam giác MIH

\(\dfrac{BH}{MB}=\dfrac{IH}{MI}=\dfrac{CH}{CM}\) => \(CH.BM=BH.MC\) (đpcm)

 

 

Bình luận (0)