Những câu hỏi liên quan
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 14:32

\(a,3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\\ \Leftrightarrow6x-9+4-2x=-3\\ \Leftrightarrow4x=2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=13\\ \Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\\ \Leftrightarrow3x=13\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{13}{3}\\ c,5x\left(x-1\right)-\left(x+2\right)\left(5x-7\right)=6\\ \Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2-3x+14=6\\ \Leftrightarrow-8x=-8\\ \Leftrightarrow x=1\\ d,3x\left(2x+3\right)-\left(2x+5\right)\left(3x-2\right)=8\\ \Leftrightarrow6x^2+9x-6x^2-11x+10=8\\ \Leftrightarrow-2x=-2\\ \Leftrightarrow x=1\)

\(e,2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\\ \Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ f,2x\left(6x-2x^2\right)+3x^2\left(x-4\right)=8\\ \Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3-8=0\\ \Leftrightarrow-\left(x^3+8\right)=0\\ \Leftrightarrow-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x\in\varnothing\left(x^2-2x+4=\left(x-1\right)^2+3>0\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:29

Bài 4:

a: Ta có: \(3\left(2x-3\right)-2\left(x-2\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow6x-9-2x+4=-3\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

b: Ta có: \(x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=13\)

\(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

\(\Leftrightarrow3x=13\)

hay \(x=\dfrac{13}{3}\)

c: Ta có: \(5x\left(x-1\right)-\left(x+2\right)\left(5x-7\right)=6\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\)

\(\Leftrightarrow-8x=-8\)

hay x=1

Bình luận (0)
Tô Mì
8 tháng 9 2021 lúc 14:41

a/ \(3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow6x-9+4-2x=-3\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=\dfrac{1}{2}\)

===========

b/ \(x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=13\)

\(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

\(\Leftrightarrow3x=13\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{3}\)

Vậy: \(x=\dfrac{13}{3}\)

==========

c/  \(5x\left(x-1\right)-\left(x+2\right)\left(5x-7\right)=6\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\)

\(\Leftrightarrow-8x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: \(x=1\)

==========

d/ \(3x\left(2x+3\right)-\left(2x+5\right)\left(3x-2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\)

\(\Leftrightarrow-2x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: \(x=1\)

==========

e/ \(2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\)

\(\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)

\(\Leftrightarrow-14x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\)

Vậy: \(x=\dfrac{2}{7}\)

==========

f/ \(2x\left(6x-2x^2\right)+3x^2\left(x-4\right)=8\)

\(\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\)

\(\Leftrightarrow-x^3=8\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: \(x=-2\)

Bình luận (0)
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
✟şin❖
28 tháng 3 2020 lúc 21:52

Copy có khác, ko đọc đc j!!! heheʌl

Câu 3:

1)

a) Ta có: 3x−2=2x−33x−2=2x−3

⇔3x−2−2x+3=0⇔3x−2−2x+3=0

⇔x+1=0⇔x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

b) Ta có: 3−4y+24+6y=y+27+3y3−4y+24+6y=y+27+3y

⇔27+2y=27+4y⇔27+2y=27+4y

⇔27+2y−27−4y=0⇔27+2y−27−4y=0

⇔−2y=0⇔−2y=0

hay y=0

Vậy: y=0

c) Ta có: 7−2x=22−3x7−2x=22−3x

⇔7−2x−22+3x=0⇔7−2x−22+3x=0

⇔−15+x=0⇔−15+x=0

hay x=15

Vậy: x=15

d) Ta có: 8x−3=5x+128x−3=5x+12

⇔8x−3−5x−12=0⇔8x−3−5x−12=0

⇔3x−15=0⇔3x−15=0

⇔3(x−5)=0⇔3(x−5)=0

Vì 3≠0

nên x-5=0

hay x=5

Vậy: x=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 3 2020 lúc 8:29

a) 3x - 2 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 2 - 2x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1

b) 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

\(\Leftrightarrow\) 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0

\(\Leftrightarrow\) -2y = 0

\(\Rightarrow\) y = 0

c)7 - 2x = 22 - 3x

\(\Leftrightarrow\) 7 - 2x - 22 + 3x = 0

\(\Leftrightarrow\) -15 + x = 0

\(\Rightarrow\) x = 15

d) 8x - 3 = 5x + 12

\(\Leftrightarrow\) 8x - 3 - 5x - 12 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x -15 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 15

\(\Rightarrow\) x = 5

e) x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1

\(\Leftrightarrow\) x - 12 + 4x - 25 - 2x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 36 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 36

\(\Rightarrow\) x = 12

f ) x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5

\(\Leftrightarrow\) x + 2x + 3x - 19 - 3x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x - 24 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 24

\(\Rightarrow\) x = 8

g) 11+ 8x - 3 = 5x - 3 +x

\(\Leftrightarrow\)8x + 8 = 6x - 3

\(\Leftrightarrow\)8x - 6x = -3 - 8

\(\Leftrightarrow\)2x = -11

\(\Rightarrow\)x = \(-\frac{11}{2}\)

h) 4 - 2x +15 = 9x + 4 -2

\(\Leftrightarrow\)19 - 2x = 7x + 4

\(\Leftrightarrow\)-2x - 7x = 4 - 19

\(\Leftrightarrow\)-9x = -15

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{15}{9}\) = \(\frac{5}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 3 2020 lúc 9:12

2)

a) \(5-\left(x-6\right)=4\cdot\left(3-2\right)\)

\(\Leftrightarrow5-x+6=12-8\)

\(\Leftrightarrow11-x=4\)

\(\Rightarrow x=7\)

b) \(2x\cdot\left(x+2\right)^2-8x^2=2\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x^2+2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\cdot\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\cdot\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2-2x^3+16=0\)

\(\Leftrightarrow8x+16=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)

c) \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+x=-4-3\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

\(\Rightarrow x=7\)

d) \(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\cdot\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-x^3-3x^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow9x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}\)

e)\(\left(x+1\right)\cdot\left(2x-3\right)=\left(2x-1\right)\cdot\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x+2x-3-2x^2-10x+x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2-10x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{10}=\frac{1}{5}\)

f)\(\left(x-1\right)^3-x\cdot\left(x+1\right)^2=5x\cdot\left(2-x\right)-11\cdot\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x-10x+5x^2+11x+22=0\)

\(\Leftrightarrow3x+21=0\)

\(\Rightarrow x=-7\)

g)\(\left(x-1\right)-\left(2x-1\right)=9-x\)

\(\Leftrightarrow x-1-2x+1-9+x=0\)

\(\Leftrightarrow-9=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm

h)\(\left(x-3\right)\cdot\left(x+4\right)-2\cdot\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-8=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-8-x^2+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow3x-24=0\)

\(\Rightarrow x=8\)

i)\(x\cdot\left(x+3\right)^2-3x=\left(x+2\right)^3+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+9x-3x=x^3+6x^2+12x+8+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+6x=x^3+6x^2+12x+9\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+6x-x^3-6x^2-12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-6x-9=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

j)\(\left(x+1\right)\cdot\left(x^2-x+1\right)-2x=x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)-2x=x\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow1-x=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Thị Ly Na
3 tháng 5 2017 lúc 20:36

      c.   x^2-5x +6 = 0

<=> x^2 - 5x = -6

<=> - 4x = -6

<=> x= -6/-4

Bình luận (0)
Do Thi Mai
3 tháng 5 2017 lúc 20:52

 Mình chỉ phân tích đa thức thành nhân tử thôi , phần còn lại bạn tự tính nha keo dài lắm

A)  2x2(x+3) - x(x+3) = 0  <=> x(x - 3)(2x-1)=0

B)  (2x+5)2 - (x+2)2=0  <=>  (x+3)(3x+7)=0

C)  (x2-2x) - (3x-6)=0  <=> (x-2)(x-3)=0

D)  (2x-7)(2x-7-6x+18)=0   <=> (2x-7)(-4x+11)=0

E)  (x-2)(x+1) - (x-2)(x+2)=0   <=>  (x-2)*(-1)=0   <=> x-2=0

G)  (2x-3)(2x+2-5x)=0  <=> (2x-3)(-3x+2)=0

H)  (1-x)(5x+3+3x-7)=0     <=>  (1-x)(8x-4)=0

F)   (x+6)*3x=0

I)  (x-3)(4x-1-5x-2)=0  <=>  (x-3)(-x-3)=0

K)   (x+4)(5x+8)=0

H)  (x+3)(4x-9)=0

Bình luận (0)
vutanloc
3 tháng 5 2017 lúc 20:55

B> <2X+5>2-<X+2>2=0

<2X+5-X-2><2X+X+2>=0

<X+3><3X+7>=0

X+3=0 HOẶC 3X+7=0

X=-3 HOẶC X=-7/3

C>X2-5X+6=0

X2-4X+4-X+2=0

<X-2>2-<X-2>=0

<X-2.><X-3>=0

X-2=0 HOẶC X-3=0

X=2 HOẶC X=3

D> <2X-7><2X-7-6<X-3>>=0

<2X-7><-4X+11>=0

2X-7=0 HOẶC -4X+11=0

X=7/2 HOẶC X=11/4

E><X-2><X+1>=X2-4

<X-2><X+1>-<X2-4>=0

<X-2><X+1>-<X-2><X+2>=0

-X+2=0

X=2

CÒN NHIÊU TỰ LÀM ĐI MỆT WA

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Thị Ly Na
3 tháng 5 2017 lúc 19:49

c. x^2-5x+6=0

<=> x^2-5x=-6

<=> -4x=-6

<=> x=-6/-4

vậy tập nghiệm của pt là s={-6/-4}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
trần thị phương lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2020 lúc 19:49

Bài 2:

a) Thay x=-2 vào phương trình 2x+k=x-1, ta được

2*(-2)+k=-2-1

⇔-4+k=-3

⇔k=-3-(-4)=-3+4=1

Vậy: Khi k=1 thì phương trình 2x+k=x-1 có nghiệm là x=-2

b) Thay x=2 vào phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40, ta được

(2*2+1)*(9*2+2k)-5*(2+2)=40

⇔5*(18+2k)-20=40

⇔5*(18+2k)=40+20

⇔18+2k=12

⇔2k=12-18=-6

⇔k=-3

Vậy: khi k=-3 thì phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 có nghiệm là x=2

c) Thay x=1 vào phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta được

2*(2*1+1)+18=3*(1+2)*(2*1+k)

⇔2*3+18=3*3*(2+k)

⇔24=9*(2+k)

\(2+k=\frac{24}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{8}{3}-2=\frac{2}{3}\)

Vậy: khi \(k=\frac{2}{3}\) thì phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm là x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Phạm Anh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 15:53

a)5(x-6)=4(3 -2x)

   5x-30=12-8x

  5x -8x=30+12

       -3x=42

          x=42 : (-3)

          x=-14

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:53

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

Bình luận (0)
okazaki * Nightcore - Cứ...
23 tháng 2 2020 lúc 18:07

trả lời

-14

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VoAnhThu
Xem chi tiết
Trương Thị Hải Anh
28 tháng 7 2017 lúc 22:38

a) 5-(x-6)=4(3-2x)

<=>5-x+6-12+8x=0

<=>7x-1=0

=>x=1/7

Bình luận (0)