Những câu hỏi liên quan
Le Minh Thu
Xem chi tiết
mai thu huyen
Xem chi tiết
shitbo
10 tháng 12 2018 lúc 15:54

weeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Bình luận (0)
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
26 tháng 1 2016 lúc 19:00

giup di dang can gap mai nop bai rui

Bình luận (0)
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
phạm nguyễn tú anh
17 tháng 12 2017 lúc 12:40

giup mik vs moi nguoi.

Bình luận (0)
yen Quach
Xem chi tiết
Cuc Pham
26 tháng 10 2020 lúc 20:25

a) Xét △ABC có : AD = DB ( gt ) , AE = EC ( gt )

⇒ DE là đường trung bình △ABC

⇒ DE // BC và DE = \(\frac{1}{2}\) BC

⇒ DECB là hình thang ( định nghĩa hình thang )

b) Vì DE = \(\frac{1}{2}\)BC ( cma ) mà BF = FC = \(\frac{1}{2}\) BC ( gt )

⇒ DE = BF

Tứ giác DEFB có : DE = BF ( cmt ) , DE // BF ( vì DE // BC )

⇒ DEFB là hình bình hành

Bình luận (0)
Cuc Pham
26 tháng 10 2020 lúc 21:26

KL là j vậy

Bình luận (0)
mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NGUYỄN ANH THƯ THCS SÔNG...
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 2 2020 lúc 11:39

Hình bạn tự vẽ nha!

Đề phải là \(\Delta ABC\) vuông tại A nhé.

+ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=9+16\)

=> \(BC^2=25\)

=> \(BC=5\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).

+ Vì điểm I cách đều 3 cạnh của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

=> \(BI=CI.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BIM\)\(CIM\) có:

\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\left(gt\right)\)

\(BI=CI\left(cmt\right)\)

Cạnh IM chung

=> \(\Delta BIM=\Delta CIM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(BM=CM\) (2 cạnh tương ứng).

=> M là trung điểm của \(BC.\)

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}.5=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right).\)

=> \(BM=2,5\left(cm\right).\)

Vậy \(BM=2,5\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa