Những câu hỏi liên quan
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Lê Quốc Nam
Xem chi tiết
Huy Hoang
13 tháng 4 2020 lúc 10:48

Bài 1 :

Vì mình kh pk CTV nên hình không lên đây được , bạn vào thống kê hỏi đáp của mình xem nhé

#hoc_tot#

:>>>

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
13 tháng 4 2020 lúc 15:06

Hình đó nha bạn

Vào TKHĐ của mình là thấy nhé

#hoc_tot#

:>>>

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Nhi Channel
Xem chi tiết
Cu Giai
30 tháng 1 2017 lúc 8:04

a) CÓ TAM GIÁC MNP CÂN TẠI M(gt)

=> MN=MP( ĐN TAM GIÁC CÂN)

XÉT TAM GIÁC MFP CÂN TẠI F VÀ TAM GIÁC MEN CÂN TẠI E CÓ:

MP=MN(CMT)

GÓC M CHUNG

=> TAM GIÁC MFP = TAM GIÁC MEN( CH-GN)

b)CÓ TAM GIÁC MFP = TAM GIÁC MEN( CM Ở CÂU a)

XÉT TAM GIÁC MFO VUÔNG TẠI F VÀ TAM GIÁC MEO VUÔNG TẠI E CÓ:

MO CHUNG

MF=ME( CMT)

=> TAM GIÁC MFO = TAM GIÁC MEO( CH-CGV)

=> GOC FMO = GÓC EMO( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> MO LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC NMP

Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 19:30

a)

Xét ΔMIH vuông tại H và ΔMIK vuông tại K có 

MI chung

\(\widehat{HMI}=\widehat{KMI}\)(MI là tia phân giác của \(\widehat{HMK}\))

Do đó: ΔMIH=ΔMIK(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) 

Xét ΔMIN và ΔMIP có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

\(\widehat{NMI}=\widehat{PMI}\)(MI là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\))

MI chung

Do đó: ΔMIN=ΔMIP(c-g-c)

Suy ra: IN=IP(hai cạnh tương ứng)

Ta có: MN=MP(ΔMNP cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của NP(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IN=IP(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của NP(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MI là đường trung trực của NP(đpcm)

c) Ta có: ΔMHI=ΔMKI(cmt)

nên IH=IK(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIHK có IH=IK(cmt)

nên ΔIHK cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

Tuấn anh Lê
Xem chi tiết
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Linh Thuy
9 tháng 4 2017 lúc 20:35

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

Vic Lu
9 tháng 4 2017 lúc 20:43

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)

nam tran
Xem chi tiết
Hải Lâm Trần
29 tháng 1 2022 lúc 16:17

135 độ nhé bạn

Noraki Ridofukuto
Xem chi tiết