Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ichigo hoshimya
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 4 2020 lúc 16:22

Hình vẽ:

a) Xét \(\Delta\)ABD  và \(\Delta\)ACE có: 

AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân )

^BAD = ^CAE ( ^A chung )

^ADB = ^AEC = 90o 

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE ( ch - gn )  => AD = AE ( 1)

Xét \(\Delta\)AEI và \(\Delta\)ADI có:

AI chung 

AD = AE ( theo (1) )

^AEI = ^ADI = 90o 

=> \(\Delta\)AEI = \(\Delta\)ADI ( ch - cgv )

b) Từ (a) => ^EAI = ^DAI 

=> AI là phân giác ^EAD 

hay AI là phân giác  trong ^BAC  (2) 

Mặt khác: \(\Delta\)BAC cân tại A có M là trung điểm BC 

=> AM là đường trung tuyến \(\Delta\)ABC 

=> AM là phân giác trong ^BAC (3) 

Từ (2) ; (3) => A; I; M thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Mĩ Duyên
13 tháng 4 2020 lúc 16:39

Vì 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại I nên I là trực tâm của tam giác ABC 

Suy ra AI là đường cao thứ 3 của tam giác ABC, mà tam giác ABC cân tại A nên AI đồng thời là tia phân giác của góc A

Suy ra \(\widehat{EAI}=\widehat{DEI}\)

Xét \(\Delta AEI,\Delta ADI\)có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{ADI}=90^0\)

AI chung

\(\widehat{EAI}=\widehat{DEI}\)

=> \(\Delta AEI=\Delta ADI\)(ch-gn)

b) Vì AI là đường cao thứ 3 của tam giác ABC, mà tam giác ABC cân tại A nên AI đồng thời là là trung tuyến ứng với cạnh BC, mà M là trung điểm của BC nên A, I, M thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nhật Anh
Xem chi tiết
*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
hoa học trò
13 tháng 1 2019 lúc 21:06

chị làm đây ko bt đúng hay sai đâu nha

xét tam giác ABC có BD vuông góc với AC

                               CE vuông góc với AB 

                               hai đường thẳng này cát nhau tại I 

suy ra I là trực tâm của tam giác ABC

suy ra AI vuông góc với BC(1)

Mặt khác, M là trung điểm của BC=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

mà trong 1 tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao

<=> AM cũng là đường cao của tam giác ABC

=> AM vuông góc với BC(2)

từ (1)(2) ta có A,I,M thẳng hàng

Vũ Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔAED cân tại A

c: Xét ΔEBI vuông tại E và ΔDCI vuông tại D có 

EB=DC

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do đó; ΔEBI=ΔDCI

Suy ra: IB=IC

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 12 2018 lúc 16:07

(g là góc)

Xét tg ABC,có:

AB=AC

=>tg ABC cân tại A

=>gABC = gACB

a)Xét tg BEC và tg CDB ,có:

BC:chung

gBEC =gCDB =90*(vì EC vuông gAB,BD vuông gAC)

gEBC = gDCB(cmt)

=>tg BEC = tg CDB(ch-gn)

=>BD=EC

b)Theo phần a,ta có:tg BEC = tg CDB(ch-gn)

=>gDBC=gECB(2 góc tương ứng)

=>tg BIC cân tại I

=>BI=CI

mà EI+IC=EC và DI+BI=BD(vì I là gđ của BD và EC) và BD=EC(theo phần a)

=>EI = DI

c)Xét tg ABC ,có:

AB=AC(gt)

BI=CI(cmt)

BH=CH(vì H là trung điểm của BC)

=>Ba điểm A, I, H thẳng hàng

๖ۣۜØʑąωą кเşşッ
13 tháng 1 2019 lúc 20:53

(g là góc)

Xét tg ABC,có:

AB=AC

=>tg ABC cân tại A

=>gABC = gACB

a)Xét tg BEC và tg CDB ,có:

BC:chung

gBEC =gCDB =90*(vì EC vuông gAB,BD vuông gAC)

gEBC = gDCB(cmt)

=>tg BEC = tg CDB(ch-gn)

=>BD=EC

b)Theo phần a,ta có:tg BEC = tg CDB(ch-gn)

=>gDBC=gECB(2 góc tương ứng)

=>tg BIC cân tại I

=>BI=CI

mà EI+IC=EC và DI+BI=BD(vì I là gđ của BD và EC) và BD=EC(theo phần a)

=>EI = DI

c)Xét tg ABC ,có:

AB=AC(gt)

BI=CI(cmt)

BH=CH(vì H là trung điểm của BC)

=>Ba điểm A, I, H thẳng hàng

nguyễn hữu nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ái Yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thị Kim	Chi
Xem chi tiết