Những câu hỏi liên quan
Trà Mi Liên
Xem chi tiết
kakashi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
13 tháng 11 2015 lúc 19:40

\(\frac{2a+5}{a+1}=\frac{2\left(a+1\right)+3}{a+1}=2+\frac{3}{a+1}=>a+1=Ư\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

=>a={-4;-2;0;2}

 

Nguyễn Ngọc Duy Khánh
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
9 tháng 11 2015 lúc 20:58

Để \(\frac{2a+5}{a+1}\)là số nguyên dương

=>2a+5 chia hết cho a+1

=>2a+2+3 chia hết cho a+1

=>2.(a+1)+3 chia hết cho a+1

=>3 chia hết cho a+1

=>a+1=Ư(3)=(1,3)

=>a={0,2}

Vậy S={0,2}

KIM DUY THÀNH
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2017 lúc 4:19

Đáp án A

Ta có  4 sin 2 x + 5 cos 2 x ≤ m . 7 cos 2 x ⇔ 4 1 - cos 2 x + 5 cos 2 x ≤ m . 7 cos 2 x ⇔ m ≥ 4 28 cos 2 x + 5 7 cos 2 x

Đặt t = cos 2 x , 0 ≤ t ≤ 1  khi đó m ≥ 4 28 t + 5 7 t = g t  

Phương trình đã cho có nghiệm ⇔ m ≥ m i n 0 ; 1 g t  

Dễ thấy g ' t < 0 ∀ t ∈ 0 ; 1 ⇒ m i n 0 ; 1 g t = g 1 = 6 7 ⇒ m ≥ 6 7  là giá trị cần tìm

Vậy a + b + c = 13.

Xin chào
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
10 tháng 11 2015 lúc 19:46

Ta có :

\(\frac{2a+5}{a+1}\)là số nguyên dương => 2a + 5 chia hết cho a + 1

=> (2a + 2) + 3 chia hết cho a + 1

=> 2(a + 1) + 3 chia hết cho a + 1

=> 3 chia hết cho a + 1

=> \(a+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(a\in0;2\)

Hoàng Phúc
10 tháng 11 2015 lúc 21:39

\(\frac{2a+5}{a+1}=\frac{2\left(a+1\right)+3}{a+1}=2+\frac{3}{a+1}=>a+1=Ư\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

=>a={-2;0;-4;2}

mà a là số tự nhiên=>a={0;2}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2019 lúc 10:35

Đáp án là A

Đặng Việt Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
19 tháng 7 2017 lúc 16:26

Ta có :

\(A=\frac{3x+5}{2+x}=\frac{3x+6-1}{2+x}=\frac{3.\left(x+2\right)-1}{2+x}=3-\frac{1}{2+x}\)

để S có giá trị nguyên thì \(\frac{1}{2+x}\in Z\)

\(\Rightarrow\)2 + x \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 ; -1 }

\(\Rightarrow\)x = -1 ; x = -3

khi đó : S = { -1 ; -3 }

Lạc Trôi
19 tháng 7 2017 lúc 16:27

Để A nguyên thì 

 \(3x+5⋮2+x\)

\(3.\left(2+x\right)-1⋮2+x\Rightarrow1⋮2+x\)

\(\Rightarrow2+x\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

2+x-11
x-3-1

Vậy \(x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2017 lúc 4:07

Đáp án A

Bài toán cần 5 điểm cực trị => Tổng số nghiệm của (1) và (2) phải là 5

Đối với (1) => số nghiệm chính là số điểm cực trị. Nhìn vào đồ thị => có 3 cực trị

=> Phương trinh (2) phải có 2 nghiệm khác 3 nghiệm trên. Nhìn vào đồ thị ta thấy