Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quang hai Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 20:41

Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 20:42

xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD, có:

B: góc chung

BD: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD ( cạnh huyền. góc nhọn )

Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Hồ Khánh Hưng
15 tháng 12 2021 lúc 10:43

a) chứng minh: tam giác ABD= tam giác ACD xét tam giác ABD và tam giác ACD có: AB=AC( giả thuyết) AD: cạnh chung Góc BDA=Góc ADC = 90 độ suy ra: tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 10:46

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\\AD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\\ b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IAD}=\widehat{CAD}\\\widehat{DIA}=\widehat{DKC}=90^0\\AD\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AID=\Delta AKD\left(ch-gn\right)\\ \Rightarrow DI=DK;\widehat{IDA}=\widehat{KDA}\\ \text{Mà }\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\\ \Rightarrow\widehat{ADB}-\widehat{IDA}=\widehat{ADC}-\widehat{KDA}\\ \Rightarrow\widehat{IDB}=\widehat{KDC}\\ c,AI=AK\\ \Rightarrow\Delta AIK\text{ cân tại }A\\ \Rightarrow\widehat{AIK}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\\ \Delta ABC\text{ cân tại A}\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\\ \Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên IK//BC

dao thi huyen trang
Xem chi tiết
Htt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:43

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 20:48

undefined

Đúc Toàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong Ngoc
8 tháng 12 2016 lúc 22:46

Mình không biết vẽ hình, sorry.

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :

AB=AC (GT)

góc BAD= góc CAD (GT)

AD là cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: tam giác ABD= tam giác ACD (chứng minh trên)=> góc B= góc C (2 góc tương ứng ).

Nguyen Thi Hong Ngoc
8 tháng 12 2016 lúc 22:47

Còn 2 câu cuôi thì mình hông biết làm !

Trần Huyền Trang
3 tháng 12 2017 lúc 8:46

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Ice Tea
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:51

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)

Ta có: CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)(gt)

nên \(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

mà \(\widehat{DBC}=30^0\)(gt)

nên \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔBCD có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)

nên ΔBCD cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔACD vuông tại A và ΔHCD vuông tại H có 

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACH}\))

Do đó: ΔACD=ΔHCD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: CA=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCAH có CA=CH(cmt)

nên ΔCAH cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔCHA cân tại C có \(\widehat{ACH}=60^0\)(cmt)

nên ΔCHA đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\tan\widehat{B}\)

\(\Leftrightarrow AC=5\cdot\tan30^0\)

hay \(AC=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+\left(\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{100}{3}\)

hay \(BC=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}cm\)

Vậy: \(AC=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}cm\)\(BC=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}cm\)