Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2018 lúc 7:01

Khi tiếp đất chân chạm đất sẽ dừng lại ngay nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên các vận động viên đều phải khuỵu chân để dừng lại một cách từ từ.

Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Charles coeur pur
2 tháng 1 2022 lúc 15:28

a)Vì họ thích thế.

b)Khi ô tô rẻ phải, hành khách sợ xe lật sang bên trái nên họ nghiên sang trái.

c)Do bánh xe dởm.

d)Để xe chạy chậm lại tránh gây tai nạn.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
trạng nguyên 2k4
8 tháng 6 2016 lúc 20:53

Vì co 2 chân ở giai đoạn cuối bước nhảy,vận động viên taaojtheem được đường để hãm và nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất

Đinh Tuấn Việt
8 tháng 6 2016 lúc 21:41

Nhờ co hai chân ở giai đoạn cuối bước nhảy, vận động viên tạo thêm được đường để hãm, và nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2019 lúc 4:52

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 8:44

Chọn đáp án B

Lê MInh Khánh
25 tháng 11 2022 lúc 11:06

B

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 20:53

Vì vận động viên nhảy sào sử dụng dụng cụ là chiếc sào, khi sào được cắm xuống đất, đồng thời sào có tính đàn hồi, sẽ cung cấp cho vận động viên một năng lượng lớn (thế năng đàn hồi + động năng ban đầu) nên vận động viên sẽ đạt được độ cao lớn hơn so với vận động viên nhảy xa.

Kimhien Nguyen
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 17:16

- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ

Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.

VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.

- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.

Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Đứng yên: tiếp tục đứng yên.

- Quán tính là gì? Cho ví dụ

QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.

VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.

- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?

Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.

THAM KHẢO:

- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.

- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.

Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.

Trần Thiên Hương
Xem chi tiết