Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hiiiiiiiiiiiiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:51

2: \(\text{Δ}=\left(m-4\right)^2-4\left(-m+3\right)\)

\(=m^2-8m+16+4m-12\)

\(=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1-x_2=2\\x_1+x_2=-m+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_1=6-m\\x_2=3x_1-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{6-m}{4}\\x_2=\dfrac{3\left(6-m\right)}{4}-2=\dfrac{18-3m-8}{4}=\dfrac{10-3m}{4}\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m+3\)

\(\Leftrightarrow\left(m-6\right)\left(3m-10\right)=16\left(-m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow3m^2-30m-18m+60+16m-48=0\)

\(\Leftrightarrow3m^2-32m+12=0\)

\(\text{Δ}=\left(-32\right)^2-4\cdot3\cdot12=880>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{32-4\sqrt{55}}{6}=\dfrac{16-2\sqrt{55}}{3}\\x_2=\dfrac{16+2\sqrt{55}}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:36

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

TRUONG MY DUNG
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
21 tháng 3 2020 lúc 21:35

a) Thay x=3 vào phương trình ta có:

(m+2)3-5=4

<=> 3m+6-5-4=0

<=> 3m-3=0

<=> m=1

Vậy phương trình có nghiệm x=3 khi m=

Khách vãng lai đã xóa
Phượng Thiên Hoàng Y ( T...
21 tháng 3 2020 lúc 21:51

m=1 

  cách làm bạn dưới làm đúng

Khách vãng lai đã xóa
I am➻Minh
21 tháng 3 2020 lúc 22:01

a,Thay x = 3

3(m+2)-5=4

m+2 = 3 

m=1

vậy .....

b, (m+2)x - 5 =4

<=>(m+2)x=9

+ Với m = -2

=> 0x=9( vô lí)

=> Vô nghiệm

+ Với m khác -2

=> x= \(\frac{9}{m+2}\)

Vậy m = -2 thì pt vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
thùy linh
Xem chi tiết
YangSu
6 tháng 1 2023 lúc 16:44

Bài 5 :

Thay \(x=-3\) vào pt : \(3x+m-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(-3\right)+m-\left(-3\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow-9+m+3-1=0\)

\(\Leftrightarrow m-7=0\)

\(\Leftrightarrow m=7\)

Vậy \(m=7\) để pt nhận \(x=-3\) là nghiệm

Bài 6 :

Thay \(x=1\) vào pt : \(\left(2m-4\right)x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2mx-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2m-4+6=0\)

\(\Leftrightarrow2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy \(m=-1\) để pt nhận \(x=1\) là nghiệm

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2022 lúc 15:12

b: Thay x=-5 vào pt, ta được:

\(m+25+65=0\)

hay m=-90

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=13\)

nên \(x_2=18\)

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(18+3\left(m+4\right)+m=0\)

=>4m+30=0

hay m=-15/2

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2=-\dfrac{m}{2}=\dfrac{15}{4}\)

hay \(x_2=-1.25\)

Sao mai Nguyên
Xem chi tiết

a)Bạn chỉ cần bê 1/2 vào tìm m bình thường

b)nx-2+n=3x

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)x+m-2=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì m-3 khác 0 suy ra m khác 0

Khi đó nghiệm duy nhất là x=-m+2/m-3

Dang Tran
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 16:41

Kiểm tra giúp mình yêu cầu thứ nhất nhé!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Tìm m để phương trình (m2-1)x+2=m-1 nhận x=2 là nghiệm.

Giải: Thế x=2 vào phương trình đã cho, ta suy ra (m2-1).2+2=m-1 (vô nghiệm).

Không có giá trị nào của m để phương trình đã cho nhận x=2 là nghiệm. -Hết-".

Thế x=-1 vào phương trình đã cho, ta suy ra 3.(-1)2+4m.(-1)=8 \(\Rightarrow\) m=-5/4.

Bạn xem giúp mình yêu cầu cuối cùng nha!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Tìm m để phương trình (2m+3)x-5=(m+2)-x có nghiệm là x=3.

Giải: Thế x=3 vào phương trình đã cho, ta suy ra (2m+3).3-5=(m+2)-3 \(\Rightarrow\) m=-1. -Hết-".

Trần Ngyễn Yến Vy
Xem chi tiết

<=> (m-5)x = 10 - 4m2

TH1: m - 5 = 0 <=> m = 5

Thay m = 5, ta có :

0x = 10 - 4.52

<=> 0x = -90 (vô lí)

Vậy với m =5, phương trình vô nghiệm

TH2: m-5 \(\ne\)0 <=> \(m\ne5\)

Phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{10-4m^2}{m-5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nam
Xem chi tiết