Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
6 tháng 4 2018 lúc 21:18

VT>=0 suy ra 4x>=0

suy ra x>=0

..................................................................................................

Phùng Khánh Linh
8 tháng 4 2018 lúc 18:00

Do : VP ≥ 0

=> VT ≥ 0

=> 4x ≥ 0

=> x ≥ 0

nên Phương trình trên có dạng :

x + 2 + x + 9 + x + 2011 = 4x

<=> 3x + 2022 = 4x

<=> x = 2022 ( thỏa mãn )

KL....

Dragneel Quốc Việt
Xem chi tiết
Cold Wind
28 tháng 1 2017 lúc 20:28

a) \(\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\left(-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\2x-1=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-1;\frac{1}{2};2\right\}\)

b) \(\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\left(4x-5\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}2x-1=0\\3x+2=0\\4x-5=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{5}{4}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{2}{3};\frac{5}{4};7\right\}\)

c) \(x^2-6x+11=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+2=0\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

d) \(\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2-25\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1+2\right)\left(x+5\right)\left(x-5\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)^2+2\right]\left(x+5\right)\left(x-5\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+5=0\\x-5=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-5\\x=5\\x=-19\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\pm5;-19\right\}\)

Nguyễn Thanh Thủy
28 tháng 1 2017 lúc 19:03

a,b,d dễ mà bạn tự làm

c,x2-6x+11=0<=> x2-6x+9+2=0

<=>(x-3)2=-2(vô lý)

vậy pt vô nghiệm

Trí Phạm
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 1 2020 lúc 16:54

a) \(x^3-6x^2-9x+14=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-8x^2+2x^2+7x-16x+14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-8x^2+7x\right)+\left(2x^2-16x+14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-8x+7\right)+2\left(x^2-8x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-8x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-7x-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(x-7\right)-\left(x-7\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;1;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 1 2020 lúc 18:07

Lời giải:

a)

$x^3-6x^2-9x+14=0$

$\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x-14x+14=0$

$\Leftrightarrow x^2(x-1)-5x(x-1)-14(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x^2-5x-14)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x^2-7x+2x-14)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)[x(x-7)+2(x-7)]=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+2)(x-7)=0$

$\Rightarrow x=1; x=-2$ hoặc $x=7$

b)

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Lương Đức Hưng - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 22:05

a) Ta có: \(\left(x^2-16\right)\left(\dfrac{x}{4}-\dfrac{4x+5}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(\dfrac{3x-16x-20}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)\cdot\left(-13x-20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+4=0\\-13x-20=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\\-13x=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\\x=\dfrac{-20}{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{4;-4;\dfrac{-20}{13}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(4x-1\right)\left(x+5\right)=x^2-25\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(4x-1-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-5;\dfrac{-4}{3}\right\}\)

c) Ta có: \(x\left(x+3\right)^3-\dfrac{x}{4}\cdot\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\left[x\left(x+3\right)^2-\dfrac{1}{4}x\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[x\left(x^2+6x+9\right)-\dfrac{1}{4}x\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^3+6x^2+9x-\dfrac{1}{4}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot x\cdot\left(x^2+6x+\dfrac{35}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x^2+6x+9-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-\dfrac{1}{4}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+3-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+3+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+\dfrac{5}{2}\right)\left(x+\dfrac{7}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x+\dfrac{5}{2}=0\\x+\dfrac{7}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=-\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-3;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
30 tháng 1 2017 lúc 11:16

bài tập tết nâng cao phải ko

mk cũng có nhưng chưa làm dc

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Mai Thị Thúy
22 tháng 7 2021 lúc 16:07

mong mọi người giải giúp em vs gianroigianroi

Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
31 tháng 7 2016 lúc 16:06

a) \(\left(4x+3\right)\left(4x-3\right)-\left(4x-5\right)^2=46\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-16x^2+40x-25=46\)

\(\Leftrightarrow40x=46+9+25=80\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

b) \(\left(x+1\right)^3+2x-\left(x-1\right)^3-3\left[\left(x+1\right)^2+\left(x-1\right)^2\right]+5=0\)

\(=x^3+3x^2+3x+1+2x-x^3+3x^2-3x+1-3\left(x^2+2x+1+x^2-2x+1\right)+5=0\)

\(=6x^2+2x+2-3\left(2x^2+2\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+2x+2-6x^2-6+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-2+6-5=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

haphuong01
31 tháng 7 2016 lúc 16:06

Hỏi đáp Toán