Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Tài Bảo Châu
Gọi O là trung điểm của MN,I là trung điểm của DEVì hept{begin{cases}DM//BCleft(gtright)NE//BCleft(gtright)end{cases}Rightarrow}DM//NEXét tam giác ANE có DM//NE(cmt) và D là trung điểm của AE( vì...)Rightarrow Mlà trung điểm của ANRightarrow AMMNleft(1right)Xét hình thang MDBC có: MD//BC và E là trung điểm của DB(vì...)Rightarrow Nlà trung điểm của MCRightarrow MNNCleft(2right)Từ (1) và (2) Rightarrow AMMNNCVì O là trung điểm của MN Rightarrow OMONfrac{1}{2}MNRightarrow OM+MAON+NC( vì MANC(cmt))...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:28

Tham khảo hình vẽ:

a) Gọi \(D = HK \cap AC\). Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}D \in AC \subset \left( {ABC} \right)\\D \in HK\end{array} \right\} \Rightarrow M = HK \cap \left( {ABC} \right)\)

b) Gọi \(E = SI \cap BK\). Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}E \in SI \subset \left( {SAI} \right)\\E \in BK \subset \left( {ABK} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow E \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\)

Mà \(A \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\).

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {ABK} \right)\) là đường thẳng \(AE\).

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}I \in \left( {SAI} \right)\\I \in BC \subset \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow I \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\\\left. \begin{array}{l}H \in SA \subset \left( {SAI} \right)\\H \in \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow H \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\end{array}\)

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {BCH} \right)\) là đường thẳng \(HI\).

an lê duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:08

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

góc MAD=góc NAD

=>ΔAMD=ΔAND

=>AM=AN

b: Xét ΔMNE có 

ND là trung tuyến

ND=1/2ME

=>ΔMNE vuông tại N

=>NE vuông góc MN

ΔAMD=ΔAND

=>AM=AN và DM=DN

=>AD là trung trực của MN

=>AD vuông góc MN

=>AD//NE

Axit_Nhân_Tạo
Xem chi tiết
tran linda
13 tháng 2 2017 lúc 16:00

wow, axit nhân tạo giỏi quá

Thu Phương
Xem chi tiết
Rei Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
2 tháng 5 2016 lúc 11:44

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

future in my hand
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
Xem chi tiết
Qúy Lê Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 18:27

a: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(BN=NC=\dfrac{BC}{2}\)

mà AB=BC

nên AM=MB=NB=NC

Xét ΔABN vuông tại B và ΔDAM vuông tại A có

AB=DA

BN=AM

Do đó: ΔABN=ΔDAM

b: ΔABN=ΔDAM

=>\(\widehat{BAN}=\widehat{ADM}\)

mà \(\widehat{BAN}+\widehat{DAI}=90^0\)

nên \(\widehat{ADM}+\widehat{DAI}=90^0\)

=>AN\(\perp\)DM

c: ΔIAM vuông tại I

mà IF là đường trung tuyến

nên FA=FI

ΔIAD vuông tại I

mà IE là đường trung tuyến

nên IE=AE

Xét ΔFAE và ΔFIE có

FA=FI

AE=IE

FE chung

Do đó: ΔFAE=ΔFIE

=>\(\widehat{FIE}=\widehat{FAE}=90^0\)