Những câu hỏi liên quan
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
22 tháng 2 2018 lúc 19:43

\(gt\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{I}\),\(AC=HK\)mà \(AC=5cm\Rightarrow HK=5cm\)

Trong \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}=70^o,\widehat{C}=50^o\)

Từ đó \(\widehat{B}=60^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{I}\Rightarrow\widehat{I}=60^o\)

Vậy \(HK=5cm,\widehat{I}=60^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh-6A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:50

góc I=180-30-30=120 độ

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
9 tháng 11 2016 lúc 19:55

Ta có: tam giác DEF = tam giác HIK

=> DE = HI ; EF = IK ; DF = HK

=> góc D = góc H

góc E = góc I

góc F = góc K

a/ Ta có: góc E = góc I (vì tam giác DEF = HIK)

Mà góc E = 400 => góc I = 400

b/ Chu vi tam giác DEF= chu vi tam giác HIK

= DE + EF + HK = DE+EF+DF=2+5+6=13 (cm)

Vậy chu vi tam giác DEF = chu vi tam giác HIK = 13 cm

Bình luận (0)
VNGames
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Tú
Xem chi tiết
linh nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 1 2022 lúc 20:30

50o

Bình luận (0)
ILoveMath
9 tháng 1 2022 lúc 20:30

\(\widehat{K}=\dfrac{180^o-\widehat{H}}{2}=\dfrac{180^o-80^o}{2}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\)

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
9 tháng 1 2022 lúc 20:30

tổng góc I và góc K là                                                                                                                                        180-80=1000                                                                                                                             nếu mà cân tại H thì I=K=\(\dfrac{100}{2}\)  =500                                                                                                            

Bình luận (0)
xuan tran
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 10 2015 lúc 20:00

1) đề thiếu nhé

2) Sửa lại : AM | BC

+) Góc A + B + C = 180=> A + 50+ 50o = 180=> A = 80

=> góc BAM = A/2 = 40o

+) Tam giác BAM có: góc BAM + B + AMB = 180=> 40+ 50o + AMB = 180=> AMB = 90o

=> AM | BC

Bình luận (0)
Trịnh Thuý Hoài
Xem chi tiết
mokona
4 tháng 2 2016 lúc 13:12

mik mới lớp 6 à

Bình luận (0)
Bakuha Raito Ice
4 tháng 2 2016 lúc 13:16

Mình chưa học đến độ . Xin lỗi nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
13 tháng 4 2016 lúc 22:57

Trước hết, dễ thấy △BHI: cân tại B△BHI: cân tại B
Trên BHBH lấy điểm OO sao cho BO=HIBO=HI
Dựng △HEI: đều△HEI: đều nằm trong △BHI△BHI
Dễ thấy ∠BHE=20o=∠HBI∠BHE=20o=∠HBI
⇒△BHE=△IBO⇒△BHE=△IBO (c.g.c)(c.g.c)
⇒∠BEH=∠BOI=150o⇒∠BEH=∠BOI=150o
⇒∠IOH=30o⇒∠IOH=30o
Mặt khác OH=BH−BO=AI−HI=AHOH=BH−BO=AI−HI=AH
⇒△OHI=△AHK⇒△OHI=△AHK (g.c.g)(g.c.g)
⇒IH=IK⇒IH=IK
⇒△IHK: cân tại H⇒△IHK: cân tại H

Bình luận (0)
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:40

\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 12 2021 lúc 7:48

a) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)

b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:

\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)

 

 

Bình luận (0)