Những câu hỏi liên quan
Lệ Quyên
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
31 tháng 12 2017 lúc 14:53

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

nH2=0,3(mol)

Từ 1:

nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=0,2(mol)

mAl=0,2.27=5,4(g)

c;

Từ 1:

nH2SO4=nH2=0,3(mol)

mdd H2SO4=\(\dfrac{0,3.98}{20\%}=147\left(g\right)\)

Mochi Park
Xem chi tiết
ngAn thu
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 2 2020 lúc 9:27

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

x ___2x ____x

2Al + 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

y___ 3y_____ y

65x+27y=6,05\(\rightarrow\)x=0,09 ; y=0,006

nHClp/u=0,09.2+0,006.3=0,198

nHCl bđ=0,198.120%=0,2376mol

mHCl=0,2376.36,5=8,672g

mddHCl=\(\frac{8,672}{10\%}\)=86,72g

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
9 tháng 2 2020 lúc 14:25

Gồm Zn và...??

Khách vãng lai đã xóa
ngAn thu
9 tháng 2 2020 lúc 15:35

cho 6,05 g hổn hợp zn va al tác dụng với hcl 10% cô cạn sau phản ứng thu dc 13,15g muối than A tìm khối lượng để hcl đã dùng biết lượng axit dùng dư 20% so với khối lượng pứ

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Thuy Tien
Xem chi tiết
girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 20:49

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:08

Câu 3:

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: \(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,5}{1}< \frac{0,4}{1}\)

=> S dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Diệu Linh Vũ
Xem chi tiết
Pham Van Tien
27 tháng 12 2015 lúc 14:41

Các pt p.ư xảy ra theo thứ tự sau:

Mg + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2Ag (1)

Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu (3)

Dung dịch A gồm Mg(NO3)2 (0,15 mol), Fe(NO3)2 (0,1 mol) và Cu(NO3)2 (x mol) dư. Chất rắn B gồm Ag, Cu

Mg(NO3)2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaNO3 (4)

Fe(NO3)2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaNO3 (5)

Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 (6)

Mg(OH)2 ---> MgO + H2O (7)

0,15              0,15 mol

Fe(OH)2 ---> FeO + H2O (8)

0,1               0,1

Cu(OH)2 ---> CuO + H2O (9)

0,06             0,06 mol

Số mol Mg = 3,6/24 = 0,15 mol; số mol Fe = 5,6/56 = 0,1 mol.

Số mol CuO = (18 - 40.0,15 - 72.0,1):80 = 0,06 mol = x (mol). Vì vậy, số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng = a - 0,06 mol. Theo đề bài số mol Cu(NO3)2 = số mol AgNO3 = a (mol). Theo pt (1), (2) và (3) ta có:

Số mol Mg + Fe = a/2 + a - 0,06 = 0,25. Suy ra: a = 0,2067 mol.

Như vậy, m = 108.0,2067 + 64.(a-0,06) = 31,7 gam.

 

Van Chinh
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
7 tháng 10 2016 lúc 11:50

kcm là gì ?

Phan Huy Hoàng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:42

MxOy + yH2 → xM + yH2O             (1)

 =  = 0,4 (mol)

Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol

Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)

Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.

Nguyễn Hải Băng
2 tháng 5 2016 lúc 14:57

Hỏi đáp Hóa học

Phan Huy Hoàng
3 tháng 5 2016 lúc 19:03

câu này thực ra mik giải đc roy nhưng post lên xem bn nào có cách giải hay hơn ko thoy, bn nguyễn hải băng giải quá rườm rà, bn chỉ cần suy số mol của cái này ra cái kia là tính đc roy, ko cần phải dài dòng như thế