Hoàng ngọc Na Na
Phần I: Đọc -Hiểu . .Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu. Tít ngoài biển khơi kia,nước xanh hơn cánh hoa mua tím biếc nhất ,trong vắt như pha lê nhưng sâu thăm thẳm ,sâu đến nỗi neo không buông tới đáy , phải chồng chất vô số ngọn núi đá mới tới mạt nước . Chớ tưởng rằng đáy bể chỉ toàn là cát trắng. Nơi đấy, cỏ cây vẫn mọc, những loại cây kỳ diệu, thân lá mềm mại đến nỗi một gợn nước cũng có thểlàm cho cây đu đưa. Cá lớn, cá bé lướt giữa những cành lá như chim bay qua các vòm cây tr...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Văn Hoàng Thái
Xem chi tiết
Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Bùi Hà Bảo Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 2 2022 lúc 11:33

1.  Xác định cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu “Bổn phận của chúng ta/ là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày” và cho biết cụm chủ - vị mở rộng thành phần chủ ngữ 

2.  Viết đoạn văn (8 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta bằng việc triển khai câu chủ đề “Nhân dân ta từ xưa đến nay đều có lòng nồng nàn yêu nước”, trong đó có sử dụng ít nhất 1 cụm chủ vị để mở rộng câu (gạch chân và chỉ rõ).

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh đã nhắc đến tình cảm thiêng liêng và cao quý trong mỗi người, đó chính là lòng yêu nước. Đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay, những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. Trách nhiệm của chúng ta là cần tuyên truyền rộng rãi để tinh thần ấy được lan tỏa đến tất cả mọi người, đến những người cùng chung tiếng gọi thiêng liêng “đồng bào”. Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, dẫ chứng chọn lọc tiêu biểu, giọng văn tràn đầy lòng tự hào, văn bản đã khơi dậy lòng tự tôn dân tộc, tình yêu đất nước trong trái tim mỗi người dân yêu nước.

Tien Long Truong
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 7 2021 lúc 14:56

Câu 1:

a, Đoạn trích được trích từ văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch Hồ Chí Minh. PTBD là nghị luận

b, Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến

=>Rút gọn chủ ngữ

c, Câu văn sử dụng phép liệt kê: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

d, 

Bổn phận/ của chúng ta // là làm cho những của quý kín đáo ấy/ đều được đưa ra trưng bày.

     C2             V2                                                         C3                             V3

=> Cụm C2-V2 làm chủ ngữ trong câu.

     Cụm C3-V3 làm phụ ngữ cho cụm động từ "làm cho".

 

Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 15:00

Câu a :

đoạn văn trên đc trích từ Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .

Hồ Chí Minh là tác giả 

PTBĐ chính là Nghị luận

Câu b

có 3 câu rút gọn :

 Có Khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ rang dễ thấy. 

 Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổchức, lãnhđạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

rút gọn thành phần chủ ngữ

Câu c

các phép liệt kê là :

+ trong rương, trong hòm

+  trong tủ kính, trong bình pha lê

+ giải thích, tuyên truyền, tổchức, lãnhđạo, 

Câu d)

Bổn phận của chúng ta là làm cho/  những của quý kín đáo/  ấy đều được đưa ra trưng bày"

làm là động từ

những của quý kín đáo ấy là CN

đều được đưa ra trưng bày" là VN 

Câu 2 Tham khảo

 

Thời gian trôi qua sẽ không lấy lại được. Mỗi con người cũng chỉ được sống một lần duy nhất trong đời, chúng ta hãy sống một cuộc đời thật trọn vẹn với tình yêu thương, sự sẻ chia với người khác. Có thể thấy, lòng yêu nước đã góp phần không nhỏ khiến cho cuộc sống này tốt đẹp hơn.

 

Vậy thế nào là tinh thần yêu nước? Tinh thần yêu nước chính là sự biết ơn đối với những người đi trước đã cống hiến cho đất nước, yêu quý quê hương, có ý thức học tập, vươn lên để cống hiến cho nước nhà và sẵn sàng chiến đấu nếu có kẻ thù xâm lược.

Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó, việc yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,…

Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về tình yêu cũng như trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án.

Mỗi người chỉ được sống một lần, chúng ta hãy sống hết mình với tinh thần yêu nước để làm cho xã hội này ngày càng tốt hơn, con người được sống tình cảm hơn vì vốn dĩ: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.

 

sang
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 3 2022 lúc 19:47

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

Minh Gia Huy Đỗ
5 tháng 3 2022 lúc 19:34

a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau 
:33

 

kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 15:14

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

Minh Bình
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 12 2023 lúc 21:16

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là biểu cảm, miêu tả, tự sự. 

Câu 2: Biện pháp điệp cấu trúc "Con đừng quên...". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Lời nhắc nhở sâu sắc và tha thiết mong rằng đứa con sẽ mãi ghi nhớ về quê hương đất nước dù có đi đến phương trời nào. 

NLCD
Xem chi tiết
Sad boy
30 tháng 7 2021 lúc 14:22

a) trong tác phẩm : tinh thần yêu  nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh đc viết theo PTBĐ chính là Nghị luận

b)các caauu rút gọn ;

Có khi được trưng bày , rõ ràng dễ thấy.

+ nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

+Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

rút gọn chủ ngữ

C)

các phép liệt kê :

trong tủ kính, trong bình pha lê

+  trong rương, trong hòm.

+  giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo

d)

"Bổn phận của chúng ta là làm cho /những của quý kín đáo ấy /đều được đưa ra trưng bày"

=> làm laf ĐT

=>những của quý kín đáo ấy là CN

=>đều được đưa ra trưng bày" là VN

=> Mở rộng thàn phần phụ 

 

 

 

Ling ling 2k7
30 tháng 7 2021 lúc 14:32

a)

- Đoạn văn trên được trích tròn tác phẩm "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

- Tác giả Hồ Chí Minh

- Đoạn trích có phương thức biểu đạt chính là nghị luận

b) Các câu rút gọn là:

+ "Có khi được trưng bày , rõ ràng dễ thấy"

+ "nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm"

+ "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc" kháng chiến"

- Rút gọn thành phần chủ ngữ (CN)

c)  Các phép liệt kê là:

+ "trong tủ kính, trong bình pha lê"

+  "trong rương, trong hòm"

+  "giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo"

 

 

nguyễn thị thông thảo
Xem chi tiết
Minhcong
Xem chi tiết