Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Bong bóng đáng yêu
Xem chi tiết
Như Thy Lam Ngô
14 tháng 1 2018 lúc 22:04

Bạn tự vẽ hình nha 

a) CM: tam giác ABE = tam giác HBE

Xét tam giác ABE (Â=90o) và tam giác HBE (góc H= 90o), ta có:

  Góc ABE = Góc HBE ( BE là p/g góc B)

     BE là cạnh chung

Vậy: tam giác ABE = tam giác HBE ( cạnh huyền-góc nhọn)

c) CM: NM=NC

Xét tam giác AEM và tam giác HEC, ta có:

  góc AEM = góc HEC ( đối đỉnh)

     AE = HE (tam giác ABE = tam gác HBE)

   góc EAM = góc EHC = 90o

Vậy: tam giác AEM = tam giác HEC (g-c-g)

Ta có: AB+AM=BM

          BH+HC=BC

mà BA=BH(tam giác BAE= tam giác BEH)

      AM=HC(tam giác AEM= tam giác HEC)

nên BM=BC

Xét tam giác NBM và tam giác NBC, ta có:

NB là cạnh chung

góc NBM= góc NBC ( BE là p/g góc B)

BM=BC (cmt)

Vậy tam giác NBM= tam giác NBC ( c-g-c)

=> NM=NC ( 2 cạnh tương ứng)

Sorry vì mình khong làm được bài b

Bùi Trí Dũng
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
29 tháng 3 2019 lúc 15:22

E A B H C 1 2

Cm: a) Xét t/giác ABE và t/giác HBE

có góc A = góc H1 = 900 (gt)

  BE : chung

  góc ABE = góc EBH (gt)

=> t/giác ABE = t/giác HBE (ch - gn)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác HBE (cmt)

=> AE = EH (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét t/giác EHC có góc H2 = 900

=> EC > EH (cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất) (2)

Từ (1) và (2) suy ra EA < EC (Đpcm)

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Đào Thanh Huyền
10 tháng 2 2020 lúc 19:11

sai đề bài nha!!!Ở chỗ tia phân giác góc B cắt BC tại E

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Hội pháp sư Fairy Tail
Xem chi tiết
Nguyễn K Sang
18 tháng 4 2019 lúc 21:46

a.Xét △ABE vuông tại A và △HBE vuông tại H có :

BE chung

góc ABE = góc HBE (vì BE là tia phân giác)

=>△ABE = △HBE (cạnh huyền - góc nhọn)

b. Vì △ABE = △HBE (chứng minh trên)

=>AB = HB (2 cạnh tương ứng)

=> △AHB cân tại B

mà BE là tia phân giác của góc ABC (giả thuyết)

nên BE đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

thuytrung
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
17 tháng 12 2021 lúc 16:50

a) Nối A và D lại, ta đc: ΔABD & ΔADC

Ta có: D là trung điểm BC => BD=DC

Xét ΔABD & ΔADC có:

AB=AC(gt) ; BD=DC ; AD=AD

=> ΔADB = ΔADC

Tô Mì
17 tháng 12 2021 lúc 17:01

1a. Xét △ABD và △ACD có:

\(AB=BC\left(gt\right)\)

\(\hat{BAD}=\hat{CAD}\left(gt\right)\)

\(AD\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
 

b/ Từ a suy ra \(BD=CD\) (hai cạnh tương ứng).

 

2a. Xét △ABD và △EBD có:

\(AB=BE\left(gt\right)\)

\(\hat{ABD}=\hat{EBD}\left(gt\right)\)

\(BD\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
 

b/ Từ a suy ra \(\hat{DEB}=90^o\) (góc tương ứng với góc A).
 

c/ Xét △ABI và △EBI có:

\(AB=BE\left(gt\right)\)

\(\hat{ABI}=\hat{EBI}\left(do\text{ }\hat{ABD}=\hat{EBD}\right)\)

\(BI\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta EBI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hat{AIB}=\hat{EIB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy: \(BD\perp AE\)

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Khanh Pham
20 tháng 4 2022 lúc 22:24

undefined

a) có BE là tia p/g của góc ABC

       => góc B1 = góc B2 = góc ABC/2 = 600 /2 = 300

  có △ABC vuông tại A => △ABE vuông tại A

         EH⊥BC=> △HBE vuông tại H

Xét △ vuông ABE và △vuông HBE có

             góc B1 = góc B2

                    BE chung

=>△ vuông ABE =△vuông HBE ( cạnh huyền - góc nhọn)

b) có △ABE vuông tại A=> góc B1 + góc E1 = 900

                                         góc E1 = 600   ( vì góc B1 = 300)

có △ vuông ABE =△vuông HBE

    => góc E1 = góc E2 

mà HK//BE => góc E1 = góc K1     (ĐV)

                       và góc E2 = góc H1 (SLT)

=> góc E1 = góc E2 = góc K1=góc H1 = 600

 => △HEK đều

c) có góc E1 = góc E2 ; góc E3 = góc E4

  =>góc E1 +góc E4 = góc E2 + góc E3

=> góc BEM= góc BEC

Xét △BEM và △ BEC có

             góc B1 = góc B2

                   BE chung

          góc BEM= góc BEC

=> △BEM = △ BEC (g.c.g)

=>BM=BC

=>△BMC cân tại B

trong △BMC có BN là đường p/g xuất phát từ đỉnh B

lại có △BMC cân tại B

=> BN cũng là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B

=> N là trung điểm của MC

=> NM=NC

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:04

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc hBE

=>ΔABE=ΔHBE

c: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBM chung

=>ΔBHM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

mà BN là đường phân giác

nên N là trung điểm của CM

=>NM=NC