Xác định câu phân loại theo mục đích nói của hai dòng thơ cuối trong khổ thơ cuối bài ông đồ và cho biết mục đích nói của câu đó? “Những người muôn năm cũ ” “Hồn ở đâu bây giờ”
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Thể thơ năm chữ. Kiểu câu nghi vấn. Hành động hỏi và mục đích nói của câu là bộc lộ cảm xúc.
Hãy xác định kiểu câu trong hai câu thơ sau và cho biết mục đích chức năng của mỗi câu. "Không thấy ông đồ xưa Hồn ở đâu bây giờ?"
Hai câu thơ cuối bài thơ “Ông đồ” thể hiện tâm sự gì của tác giả?
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
A. Lo lắng cho số phận những ông đồ thời xưa.
B. Nuối tiếc phong tục bị lụi tàn và cảm thương cho kiếp người bị bỏ rơi.
C. Thương cảm cho kiếp người đã hết thời.
D. Xót xa cho một nét phong tục đẹp của dân tộc đã hết thời.
Hai câu thơ cuối bài thơ “Ông đồ” thể hiện tâm sự gì của tác giả?
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?"
A. Lo lắng cho số phận những ông đồ thời xưa
B. Nuối tiếc phong tục bị lụi tàn và cảm thương cho kiếp người bị bỏ rơi
C. Thương cảm cho kiếp người đã hết thời
D. Xót xa cho một nét phong tục đẹp của dân tộc đã hết thời.
Đoạn thơ:
Năm nay hoa đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Câu1:Tìm câu nghi vấn trong khổ thơ?Xác định từ nghi vấn và chức năng của câu nghi vấn
Câu2:Nêu ngắn gọn nội dung của khổ thơ?
Câu 1 :
Câu nghi vấn : Hồn ở đâu bây giờ?
Tác dụng : Khẳng định 1 sự việc xảy ra
Câu 2
Nói về thời kì suy tàn của ông đồ , sự vắng bóng của ông đồ khiến mọi thứ trở lên vắng vẻ
Bài 2: Xét theo mục đích nói, những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
->
2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
->
3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.
->
4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
->
5. Đào tổ nông thì cho chết!
->
6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)
-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)
Nhà hiền triết trả lời: (3)
-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)
->
7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê
->
8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.
->
Bài 2: Xét theo mục đích nói, những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?
3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.
4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
5. Đào tổ nông thì cho chết!
6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)
-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)
Nhà hiền triết trả lời: (3)
-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)
7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê
8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.
Xác định kiểu câu. Phân loại theo mục đích nói trong khổ thơ cuối văn bản quê hương. Giúp tui zới mng:((
trong đoạn thơ :"Năm nay đào lại nở
ko thấy ông đồ xưa
Những người buôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
câu 2 : xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ?
câu 3 : Xác định câu nghi vấn trong khổ thở trên và nêu chức năng của câu nghi vấn vừa tìm được ?
Câu 4 : Đoạn thơ trên đã thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ ?
Câu 5 : suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của dân tộc ta được gửi gắm qua văn bản trên ?
giúp em với ạ
2. Thể thơ: thơ 5 chữ. PTBĐ: biểu cảm.
3. Câu nghi vấn: Hồn ở đâu bay giờ?
=> Câu hỏi tu từ để thể hiện cảm xúc, sự buồn bã, nỗi niềm thương tiếc đối với ông đồ, với giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
4. Đoạn thơ trên thể hiện cảm xúc tiếc nuối trước sự suy tàn của Nho học đương thời.
5. Suy nghĩ về tinh thần yêu nước được gửi gắm qua văn bản: chúng ta cần gìn giữ những nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.
Xét theo mục đích nói, dòng thơ thứ hai của khổ thơ "Ta nghe hè dậy bên lòng...."thuộc kiểu câu gì ? Em xác định kiểu câu đó dựa vào những dấu hiệu hình thức nào ?
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
=> Câu cảm thán. Dấu hiệu: Chữ ''ôi'' và dấu chấm than cuối câu.