Biết EF//PN có MP=3MF và MN=12cm.Tính ME,NF,FP.
Cho tam giác MNP vuông tại P. Gọi hai điểm D và E lần lượt là trung điểm của MP và MN a/ Chứng minh DE // NP từ đó suy ra PDEN là hình thang vuông. Tính DE biết NP = 22 cm b/ Từ E vẽ EF // MP cắt PN tại F. Chứng minh PDEF là hình chữ nhật và FP = FN c/ Gọi điểm K là đối xứng của E qua F. Chứng minh PENK là hình thoi
a: Xét ΔMNP có
D là trung điểm của MP
E là trung điểm của MN
Do đó: DE là đường trung bình của ΔMNP
Suy ra: DE//NP
hay PDEN là hình thang vuông
DE=NP/2=11(cm)
Cho tam giác MNP, có MN= 3 cm, MP=5 cm, NP=7 cm. Trên MN lấy điểm E sao cho ME= 2cm, trên MP lấy điểm F sao cho FP=3,8 cm. Tính EF?
cho tam giác mnp vuông tại m,đường cao mh,đường phân giác me a,cho mn=9cm,mp=12cm.Tính np,mh,nh ,góc nmh (làm tròn đến độ) b,Gọi q và k lần lượt là hình chiếu của e trên mn và mp +,;tg mqek là hình gì ,tính qe,ek theo me +,CM : 1/mn +1/mp =căn2 /me
Cho hình bình hành MNPQ có MN=2MQ.Gọi E,F lần lượt là trung điểm của MN và PQ.Gọi I là giao điểm của QE và MP, cho biết MP vuông góc MQ và MN=12cm.Tính diện tích tam giác QMI
Trên FN và IP lấy điểm O sao cho OA=OF và OI=OP
xét tứ giác IAPF có OA=OF và OI=OP ( cách dựng)
-> IAPF là hình bình hành -> O là trung điểm IP
Xét T/g MIQ và PQN bằng nhau góc cạnh góc
-> PO=MI ( 2 cạnh t/u) MÀ OI=OP ->PO=OI=MI-> MI=1/3MP
có MN=2MQ -> MQ=6
ÁP dụng Pytago vào T/G PMQ vuông Tại M
-> MP=12^2-6^2=\(\sqrt{108}\)
MI=1/3 MP -> MI=\(\sqrt{108}:3\)=3.4
-> Diện tích tam giác QMI là (3.4x6):2=10.2
Cho tam giác MNP có MN=MP. Trên cạnh MN lấy điểm E, trên cạnh MP lấy điểm F sao cho ME=EF ( điểm E ko trùng N, điểm F không trùng P)
a) So sánh đọ dài đoạn EN và FP
b) Chứng minh NF=PE
c) Gọi G là điểm giao của NE và PE. Chứng minh tam giác EGN= tam giác FGP
a) Theo giả thuyết ta có : \(MN=MP\)
=> \(EN=PF\)
b) Xét \(\Delta ENF\) và \(\Delta FPE\) có :
EN = FP (cmt - a)
\(\widehat{ENF}=\widehat{FPE}\) (do △MNP cân tại M)
\(EF:chung\)
=> \(\Delta ENF=\Delta FPE\left(c.g.c\right)\)
=> \(NF=PE\) (hai cạnh tương ứng)
c) Xét △EGN và △FGP có :
\(EN=FP\) (cmt)
\(\widehat{EGN}=\widehat{FGP}\) (đối đỉnh)
GN = GP (do NF = PE -cmt)
=> △EGN = △FGP (c.g.c)
a.
\(\left\{{}\begin{matrix}MN=MP\\ME=MF\end{matrix}\right.\Rightarrow MN-ME=MP-MF\\ \Rightarrow EN=PF\)
b.
\(MN=MP\Rightarrow\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\)
Xét \(\Delta PNE\) và \(\Delta NPF\) có :
NE=PF(cmt)
\(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\left(cmt\right)\\ PN\left(chung\right)\)
=> tg PNE = tg NPF(c-g-c)
=> NF=EP
c)
Dễ dàng CM : \(\Delta MEP=\Delta MFN\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MEP}=\widehat{MFN}\\ \Rightarrow\widehat{PEN}=\widehat{NFP}\\ \)
tg PEN = tgNFP => gocs EPN = góc FNP
=> góc GNE = góc GPF
\(\Rightarrow\Delta GEN=\Delta GFP\left(g-c-g\right)\)
Cho tam giác ABC có AB = 12cm; AC = 16cm; BC = 20cm. Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC.Trên MP, AN đặt E; F sao cho ME = NF. CMR: EF; MN; AP đồng quy
Cho tam giác ABC có AB = 12cm; AC = 16cm; BC = 20cm. Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. Trên MP, AN đặt E; F sao cho ME = NF. CMR: EF; MN; AP đồng quy
1 . cho đoạn thẳng MN = 12 cm , p thuoojv MN sao cho MP = 9 cm E ,F lần lượt là trung điểm của MP , PN . tính
a. MP
b. ME , EP , PF , PN
c. EF
2 . cho tia Ox lấy điểm E , F sao cho OE = 7 cm , OF = 4 cm
a . tính EF
b . gọi D là trung điểm của EF . tính DE , DF
c . tính OP
làm nhanh hộ mình nha cảm ơn
con này lười quá tự làm đi.mai ra mách cô sinh
cho tam giác MNP (MN<MP)
ME là phân giác (E thuộc NP)
F Là điểm thuộc MP sao cho MF=MN
a Chứng minh rằng tam giác MEN= tam giác MEF
b Chứng minh rằng ME là đường truc trực của NF
c I là giao điểm của ME và NF biết NI =3 cm; MI = 4cm. Tính MN?
giải nhanh giúp mình nhé mình đang cần giúp cảm ơn trước nhé
a) Xét tam giác MEN và tam giác NEF ta có:
MF = MN(gt)
ME cạnh chung
\(\widehat{NME}=\widehat{FME}\)(vì ME là phân giác)
=> tam giác MEN = tam giác NEF (c.g.c)
còn câu b và câu c nữa giải giúp mình với cảm ơn