Những câu hỏi liên quan
Thư Nguyễn
Xem chi tiết

PTHH: HgO   +   \(H_2\)     --->  Hg      +    \(H_2O\) 

          0,1 mol   0,1 mol     0,1 mol      0,1 mol

+ Số mol của HgO:

\(n_{HgO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{21,7}{217}\) = 0,1 (mol)

+ Số g thủy ngân (Hg) thu được:

\(m_{Hg}\) = n . M = 0,1 . 201 = 20,1 (g)

Vậy: thu được 20,1 g Hg (thủy ngân)

Bình luận (0)
Trúc Giang
18 tháng 3 2021 lúc 10:40

\(n_{HgO}=\dfrac{m_{HgO}}{M_{HgO}}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}H_2O+Hg\)

Theo PT: 1mol _ 1mol _ 1mol _ 1mol

Theo đề: 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol

\(m_{Hg}=n_{Hg}.M_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 3 2022 lúc 17:27

2HgO -t--> 2Hg + O2 
  0,15-------------->0,75 (mol) 
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)

Bình luận (0)
hà linh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 1:33

Tính mol như thường thôi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bài 1:

\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Bình luận (1)
LIÊN
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 8 2016 lúc 21:39

2Hg + O2 → 2HgO

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa hợp

Bình luận (0)
Phan Lê Minh Tâm
9 tháng 8 2016 lúc 7:38

PTHH : 2Hg + O2 → 2HgO

- Đây là phản ứng hóa hợp

Bình luận (0)
Xuânduung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 2 2021 lúc 16:45

\(n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{227}{2006}\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Hg+O_2\rightarrow2HgO\)

\(.................\dfrac{227}{2006}.........\dfrac{227}{4012}............\dfrac{227}{2006}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HgO}=n.M=~24,5\left(g\right)\\V_{O_2}=n.22,4=~1,27\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ... 

Bình luận (1)
Dương Ngọc Nguyễn
18 tháng 2 2021 lúc 17:13

*Nung thủy ngân oxit:

nHgO = m/M = 22,7/217 ≃ 0,1 (mol)

PT:

2HgO --to--> 2Hg + O2

0,1 ----------> 0,1 --> 0,05    (mol)

Từ phương trình ta có:

VO2 = nO2 . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

mHg = nHg . MHg = 0,1 . 201 = 20,1 (g)

Bình luận (0)
Trần Anh Tuấn 82
Xem chi tiết

câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:

    a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit

    b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit

    c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2017 lúc 3:37

nHgO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,1 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:

HgO + H2 → Hg + H2O

nHg = 0,1 mol.

mHg = 0,1 .201 = 20,1g.

nH2 = 0,1 mol.

VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.

Bình luận (0)
Me Mo Mi
Xem chi tiết
ttnn
3 tháng 3 2017 lúc 18:18

2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2

nHgO = m/M = 54,25/217 = 0,25(mol)

Theo PT => nO2 = 1/2 . nHgO = 1/2 x 0,25 = 0,125(mol)

=> VO2 = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8(l)

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 18:24

Lời giải:

PTHH: 2HgO =(nhiệt)=> 2Hg + O2

Ta có: nHgO = \(\dfrac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nO2 = \(\dfrac{1}{2}n_{HgO}=\dfrac{0,25}{2}=0,125\left(mol\right)\)

=> Thể tích Oxi thu được: VO2(đktc) = \(0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Lê Hồng Nhung
3 tháng 3 2017 lúc 19:19

PTHH :2HgO-------->2Hg+O2

nHgO=\(\dfrac{54,25}{217}=0,25\)(mol)

theo PT:nO2=0,5nHgO=0,5.0,25=0,125(mol)

VO2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)

Bình luận (0)
Tranngochuetran
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 16:48

nHgO=2,17/217=0,01(mol)

nO2=0,112/22,4=0,005(mol)

PTHH: 2 Hg + O2 -to-> 2 HgO

Ta có: 0,01/2 = 0,005

=>P.ứ xảy ra hết.

=> nHg=nHgO=0,01(mol)

=>mHg=0,01.201=2,01(g)

Bình luận (0)
LanAnk
30 tháng 1 2021 lúc 16:50

\(n_{HgO}=\dfrac{2,17}{217}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH :       \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)

                   0,01    0,0025    0,005          (mol)

\(m_{Hg}=0,0025.201=0,5025\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)