Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
༺ℬøşş༻AFK_sasuke(box -nv...
3 tháng 3 2019 lúc 22:40

tha khảo

 vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 4 
=>p^2-1 chia hết cho 8 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết cho 24 với mọi số nguyên tố p>3

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
17 tháng 1 2020 lúc 21:31

Hỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
20 tháng 4 2017 lúc 14:52

Hai tam giác vuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

B1=B2(gt)

nên ∆BID=∆BIE.

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ID=IE (1)

Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).

Suy ra: IE =IF (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.



Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:56

Hai tam giác vuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

B1=B2(gt)

nên ∆BID=∆BIE.

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ID=IE (1)

Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).

Suy ra: IE =IF (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.

Tuyết Trần Thị
Xem chi tiết
Ben 10
12 tháng 8 2017 lúc 10:15

có 3 bài tham khảo

câu hỏi

1) cho tam giác ABC(AB<AC). từ trung điểm M của BC kẻ đường vuông góc với tia phân giác góc A cắt AB, AC và tia phân giác góc A lần lượt tại D,E,H. Chứng minh BD=CM. 
2) cho tam giác ABC vẽ BH vuông góc AC. Gọi M là trung điểm AC biết góc ABH= góc HBM = góc MBC. tính các góc của tam giác ABC 
3) cho tam giác ABC, góc B =60 độ. hai tia phân giác AD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại I. chứng minh IE=ID

bài làm

Vì nếu BD = CM có nghĩa BD = BM ( Vì M là trung điểm của BC) 
--> Tam giác BDM phải cân tại B 
--> góc BDM = góc BMD (1) 
Xét tam giác ADE có đường cao AH vừa là phân giác nên là tam giác cân tại A. 
--> góc ADE = góc AED (2) 
từ (1) và (2) --> góc BMD = góc AED 
nên điều này là vô lý vì từ điểm C kẻ được 2 đường thẳng song song là CB và AC . 
Bài 2: 
Ta có được tam giác ABM cân tại B (vì có AH vừa là đường cao vừa là phân giác ) 
--> AH = HM = 1/2 AM = 1/2 MC. 
Xét tam giác BCH có BM là phân giác góc B nên MH/MC = BH/BC = 1/2 
mà góc BHC = 1 vuông nên suy ra HBC = 60 độ, góc C = 30 độ. 
từ đó suy ra tam giác ABC có góc B = 90, C = 30 và A = 60 độ. 
Bài 3. 
Dễ dàng c/m được góc EID = 120 độ 
--> tứ giác BDIE nội tiếp được. 
--> góc IED = IBD và góc IDE = góc IBE (hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) 
mà góc EIB = góc IBD (T/c ba đường phân giác của tam giác) 
--> góc IED = góc IDE 
--> tam giác IED cân tại I --> IE = ID

duong minh duc
11 tháng 3 2018 lúc 22:19

đề giống như trên nhưng câu hỏi của mình khác bạn nào giúp mình nha

a,Tính góc AIC

b,Tính độ dài cạnh AK biết PK=6cm,AH=4cm

c,CM tam giác IDE cân

Linh Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2022 lúc 0:01

Trên AC lấy F sao cho AE=AF

Xét ΔAEI và ΔAFI co

AE=AF

góc EAI=góc FAI

AI chung

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>EI=FI

góc IAC=180 độ-góc IAC-góc ICA

=180 độ-1/2*120

=120 độ

=>góc AIE=góc DIC=60 độ

góc AIF=góc AIE=60 độ

Xet ΔDIC và ΔFIC có

góc DCI=góc FCI 

CI chung

góc DIC=góc FIC

Do đó: ΔDIC=ΔFIC

=>ID=IF

=>ID=IE

=>ΔIDE cân tại I

Gallavich
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 22:16

Bài 1:

Xét tam giác $BDM$ có $AK\parallel DM$, áp dụng đl Talet:

$\frac{BA}{BD}=\frac{BK}{BM}=\frac{2BK}{BC}(*)$
Xét tam giác $CAK$ có $ME\parallel AK$, áp dụng đl Talet:

$\frac{CE}{CA}=\frac{CM}{CK}=\frac{BC}{2CK}(**)$

Lấy $(*)$ nhân $(**)$ thì:

$\frac{CE}{BD}.\frac{AB}{AC}=\frac{BK}{CK}$

Mà: $\frac{BK}{CK}=\frac{AB}{AC}$ (theo tính chất tia phân giác)

$\Rightarrow \frac{CE}{BD}=1$

$\Rightarrow CE=BD$ (đpcm)

 

Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 22:19

Hình vẽ 1:

Akai Haruma
13 tháng 5 2021 lúc 22:20

Bài 2 đề sai.

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
dsdh
Xem chi tiết