Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trà chanh chém gió
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 8 2023 lúc 0:01

1. Đặt $x^2+x=a$ thì pt trở thành:

$a^2+4a=12$
$\Leftrightarrow a^2+4a-12=0$

$\Leftrightarrow  (a-2)(a+6)=0$

$\Leftrightarrow a-2=0$ hoặc $x+6=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-2=0$ hoặc $x^2+x+6=0$

Dễ thấy $x^2+x+6=0$ vô nghiệm.

$\Rightarrow x^2+x-2=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$

Akai Haruma
24 tháng 8 2023 lúc 0:03

2.

$x(x-1)(x+1)(x+2)=24$
$\Leftrightarrow [x(x+1)][(x-1)(x+2)]=24$

$\Leftrightarrow (x^2+x)(x^2+x-2)=24$

$\Leftrightarrow a(a-2)=24$ (đặt $x^2+x=a$)

$\Leftrightarrow a^2-2a-24=0$

$\Leftrightarrow (a+4)(a-6)=0$

$\Leftrightarrow a+4=0$ hoặc $a-6=0$

$\Leftrightarrow x^2+x+4=0$ hoặc $x^2+x-6=0$

Nếu $x^2+x+4=0$

$\Leftrightarrow (x+\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}-4<0$ (vô lý - loại)

Nếu $x^2+x-6=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+3=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=-3$

Akai Haruma
24 tháng 8 2023 lúc 0:06

3.
$(x-7)(x-5)(x-4)(x-2)=72$

$\Leftrightarrow [(x-7)(x-2)][(x-5)(x-4)]=72$
$\Leftrightarrow (x^2-9x+14)(x^2-9x+20)=72$
$\Leftrightarrow a(a+6)=72$ (đặt $x^2-9x+14=a$)

$\Leftrightarrow a^2+6a-72=0$

$\Leftrightarrow (a-6)(a+12)=0$

$\Leftrightarrow a-6=0$ hoặc $a+12=0$

$\Leftrightarrow x^2-9x+8=0$ hoặc $x^2-9x+26=0$
$\Leftrightarrow x^2-9x+8=0$ (dễ thấy pt $x^2-9x+26=0$ vô nghiệm)

$\Leftrightarrow (x-1)(x-8)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x-8=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=8$

Đức Anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
20 tháng 8 2017 lúc 10:17

Đặt x-7=a ta có \(a\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+5\right)=72\)\(\Rightarrow\left(a^2+5a\right)\left(a^2+5a+6\right)=72\) Đặt \(a^2+5a=b\)ta có \(b\left(b+6\right)=72\)từ đó tìm ra b, suy ra a và tìm x nha bn!

Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
14 tháng 5 2021 lúc 10:28

`1)(x+2)(x+3)(x-7)(x-8)=144`
`<=>[(x+2)(x-7)][(x+3)(x-8)]=144`
`<=>(x^2-5x-14)(x^2-5x-24)=144`
`<=>(x^2-5x-19)^2-25=144`
`<=>(x^2-5x-19)^2-169=0`
`<=>(x^2-5x-6)(x^2-5x-32)=0`
`+)x^2-5x-6=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=6\\x=-1\end{array} \right.$
`+)x^2-5x-32=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{5+3\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{5-3\sqrt{17}}{2}\end{array} \right.$
Vậy `S={-1,6,\frac{5+3\sqrt{17}}{2},\frac{5-3\sqrt{17}}{2}}`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:25

1: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)=144\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-7x+2x-14\right)\left(x^2-8x+3x-24\right)=144\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x-14\right)\left(x^2-5x-24\right)-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2-38\left(x^2-5x\right)+336-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2-38\left(x^2-5x\right)+192=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2-6\left(x^2-5x\right)-32\left(x^2-5x\right)+192=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)\left(x^2-5x-6\right)-32\left(x^2-5x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x-6\right)\left(x^2-5x-32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+1\right)\left(x^2-5x-32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+1=0\\x^2-5x-32=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-1\\x=\dfrac{5-3\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{5+3\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{6;-1;\dfrac{5-3\sqrt{17}}{2};\dfrac{5+3\sqrt{17}}{2}\right\}\)

Yeutoanhoc
14 tháng 5 2021 lúc 10:30

`2)(6x+5)^2(3x+2)(x+1)=35`
`<=>12(6x+5)^2(3x+2)(x+1)=420`
`<=>(6x+5)^2+(6x+4)(6x+6)=420`
Đặt `6x+5=a` 
`pt<=>a^2(a+1)(a-1)=420`
`<=>a^2(a^2-1)-420=0`
`<=>a^4-a^2-420=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}a^2=-20(False)\\a^2=21(True)\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}a=\sqrt{20}\\a=-\sqrt{20}\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}6x+5=\sqrt{20}\\6x+5=-\sqrt{20}\end{array} \right.$
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{\sqrt{20}-5}{6}\\x=\dfrac{-\sqrt{20}-5}{6}\end{array} \right.$
Vậy `S={\frac{\sqrt{20}-5}{6},\frac{-\sqrt{20}-5}{6}}`

Đỗ Uyên	Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2021 lúc 21:24

\(\left(8x+5\right)\left(8x+7\right)\left(8x+6\right)^2=72\)

Đặt \(8x+5=t\left(t\ge0\right)\)

\(t\left(t+2\right)\left(t+1\right)^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)\left(t+2\right)\left(t+1\right)-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2+t\right)\left(t^2+3t+2\right)-72=0\)

\(\Leftrightarrow t^4+3t^3+2t^2+t^3+3t^2+2t-72=0\)

\(\Leftrightarrow t^4+4t^3+5t^2+2t-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2+2t+9\ne0\right)\left(t+4\right)\left(t-2\right)=0\Leftrightarrow t=-4;2\)

hay \(8x+5=-4\Leftrightarrow x=-\frac{9}{8}\)( trường hợp 1 ) 

\(8x+5=2\Leftrightarrow x=-\frac{3}{8}\)( trưởng hợp 2 ) 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -9/8 ; -3/8 }

Khách vãng lai đã xóa
star7a5hb
26 tháng 1 2021 lúc 21:31

\(\left(8x+5\right)\cdot\left(8x+7\right)\cdot\left(8x+6\right)^2=72\)

Đặt \(t=8x+6\)

\(Pt\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)t^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-1\right)t^2-72=0\Leftrightarrow t^4-t^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-9\right)\left(t^2+8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t^2=9\\t^2=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x+6=3\\8x+6=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{8}\\x=-\frac{9}{8}\end{cases}}}\)

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 1 2021 lúc 21:35

( 8x + 5 )( 8x + 7 )( 8x + 6 )2 = 72

<=> ( 64x2 + 96x + 35 )( 64x2 + 96x + 36 ) - 72 = 0

Đặt t = 64x2 + 96x + 35

pt <=> t( t + 1 ) - 72 = 0

<=> t2 + t - 72 = 0

<=> t2 - 8t + 9t - 72 = 0

<=> t( t - 8 ) + 9( t - 8 ) = 0

<=> ( t - 8 )( t + 9 ) = 0

<=> ( 64x2 + 96x + 35 - 8 )( 64x2 + 96x + 35 + 9 ) = 0

<=> ( 64x2 + 96x + 27 )( 64x2 + 96x + 44 ) = 0

<=> 4( 64x2 + 24x + 72x + 27 )( 16x2 + 24x + 11 ) = 0

<=> 4[ 8x( 8x + 3 ) + 9( 8x + 3 ) ]( 16x2 + 24x + 11 ) = 0

<=> 4( 8x + 3 )( 8x + 9 )( 16x2 + 24x + 11 ) = 0

<=> 8x + 3 = 0 hoặc 8x + 9 = 0

[ do 16x2 + 24x + 11 = ( 16x2 + 24x + 9 ) + 2 = ( 4x + 3 )2 + 2 ≥ 2 ∀ x ]

<=> x = -3/8 hoặc x = -9/8

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { -3/8 ; -9/8 }

Khách vãng lai đã xóa
Bla bla bla
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 12 2023 lúc 7:16

x(x + 2)(x + 3)(x + 5) = 72

⇔ (x² + 5x)(x² + 5x + 6) - 72 = 0 (1)

Đặt u = x² + 5x

⇒ x² + 5x + 6 = u + 6

(1) ⇔ u.(u + 6) - 72 = 0

⇔ u² + 6u - 72 = 0

⇔ u² + 12u - 6u - 72 = 0

⇔ (u² + 12u) - (6u + 72) = 0

⇔ u(u + 12) - 6(u + 12) = 0

⇔ (u + 12)(u - 6) = 0

⇔ u + 12 = 0 hoặc u - 6 = 0

*) u + 12 = 0

⇔ u = -12

⇒ x² + 5x = -12

⇔ x² + 5x + 12 = 0

⇔ x² + 2.5x/2 + 25/4 + 23/4 = 0

⇔ (x + 5/2)² + 23/4 = 0 (vô lý)

*) u - 6 = 0

⇔ u = 6

⇒ x² + 5x = 6

⇔ x² + 5x - 6 = 0

⇔ x² - x + 6x - 6 = 0

⇔ (x² - x) + (6x - 6) = 0

⇔ x(x - 1) + 6(x - 1) = 0

⇔ (x - 1)(x + 6) = 0

⇔ x - 1 = 0 hoặc x + 6 = 0

**) x - 1 = 0

⇔ x = 1

**) x + 6 = 0

⇔ x = -6

Vậy S = {-6; 1}

fuck you
Xem chi tiết
Aug.21
18 tháng 5 2019 lúc 21:41

Ta có 

\(\left(x-2\right)^2=\frac{7}{2}\Leftrightarrow x-2=\pm\sqrt{\frac{7}{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=2\pm\frac{\sqrt{14}}{2}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là: \(x_1=2+\frac{\sqrt{14}}{2};x_2=2-\frac{\sqrt{14}}{2}\)

Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
missing you =
16 tháng 2 2022 lúc 20:14

\(a,\left(x-6\right)\left(2x-5\right)\left(3x+9\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\Leftrightarrow x=6\\2x-5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\\3x+9=0\Leftrightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Leftrightarrow x=3\\2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^2-4-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x=-7\left(2m-5\right)x-2m^2+8\Leftrightarrow x+7\left(2m-5\right)=8-2m^2\Leftrightarrow x\left(14m-34\right)=8-2m^2\)

\(ycđb\Leftrightarrow14m-34\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{34}{14}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{8-2m^2}{14m-34}\)

\(3.17\Leftrightarrow4x^2-4x+1-2x-1=0\Leftrightarrow4x^2-6x=0\Leftrightarrow x\left(4x-6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 20:08

3.15:

a, \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{9}{3}=-3\end{matrix}\right.\)

 

b, \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

c, \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

 

3.16

\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right).-7-2m^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-14m+35-2m^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow-14m-2m^2+43=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(7m+m^2\right)=-43\)

\(\Leftrightarrow m\left(7-m\right)=\dfrac{43}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(7-m\right)}{1}-\dfrac{43}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14m-2m^2}{2}-\dfrac{43}{2}=0\)

pt vô nghiệm

Lê Quỳng Mai
Xem chi tiết
Lê Quỳng Mai
Xem chi tiết
Kelly Trần
2 tháng 12 2015 lúc 23:37

câu 2 có lẽ dễ nhất luôn :

tách x^2+(1+y)^2=1 thành x^2+1+2y+y^2=1   (1)

tách y^2+(1+x)^2=1 thành y^2+1+2x+x^2=1    (2)

lấy(1) trừ( 2)

==>>>> x=y 

tự làm tiếp nhé