Cho f(x) =ax2+bx+2015 có các hệ số a,b hữu tỉ và f(1+√2)=2016. Tìn a,b và tính f(1-√2)
cho đa thức f(x)=ax2+bx+2015 có các hệ số a,b là số hữu tỉ và f(1 + \(\sqrt{2}\)) = 2016;
tìm a,b và tính f (1 - \(\sqrt{2}\))
Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+2020\) có các hệ số a,b là các số hữu tỉ và \(f\left(\sqrt{3}-1\right)=2021\). Tìm a,b và tính \(f\left(1+\sqrt{3}\right)\)
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+2020\\ \Leftrightarrow f\left(\sqrt{3}-1\right)=a\left(4-2\sqrt{3}\right)+b\left(\sqrt{3}-1\right)+2020=2021\\ \Leftrightarrow4a-2a\sqrt{3}+b\sqrt{3}-b-1=0\\ \Leftrightarrow\left(4a-b-1\right)-\sqrt{3}\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow4a-b-1=\sqrt{3}\left(2a-b\right)\)
Vì a,b hữu tỉ nên \(4a-b-1;2a-b\) hữu tỉ
Mà \(\sqrt{3}\) vô tỉ nên \(\sqrt{3}\left(2a-b\right)\) hữu tỉ khi \(2a-b=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-b-1=0\\2a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow f\left(1+\sqrt{3}\right)=\dfrac{1}{2}\left(4+2\sqrt{3}\right)+1+\sqrt{3}+2020=2023+2\sqrt{3}\)
Cho f(x)=ax^2+bx+2015, a,b hữu tỉ và f(1 + \(\sqrt{2}\) ) =2016 . tìm a,b
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + 2019 có hệ số a, b là các số hữu tỉ và \(f\left(1+\sqrt{2}\right)=2020.\)
Tìm a, b và tính \(f\left(1-\sqrt{2}\right)\)
f(x) = ax\(^2\)+bx + 2019
=> \(f\left(1+\sqrt{2}\right)=a\left(1+\sqrt{2}\right)^2+b\left(1+\sqrt{2}\right)+2019=2020\)
<=> \(a+2\sqrt{2}a+2a+b+\sqrt{2}b-1=0\)
<=> \(\left(3a+b-1\right)+\sqrt{2}\left(2a+b\right)=0\)(1)
Vì a, b là số hữu tỉ => 3a + b -1 ; 2a + b là số hữu tỉ khi đó:
(1) <=> \(\hept{\begin{cases}3a+b-1=0\\2a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}\)
=> \(f\left(1-\sqrt{2}\right)=2020\)
Cho hàm số f ( x ) = a x 2 + b x + 2 với a, b là các số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện ∫ 1 2 1 f ( x ) d x = 2 - 3 ln 2 . Tính T = a + b.
A. T = -1.
B. T = 2.
C. T = -2.
D. T = 0.
Cho hàm số f(x) biết f(0) = 1 và f x = 4 x 2 + 4 x + 3 2 x + 1 . Biết nguyên hàm của f(x) có dạng
F x = a x 2 + b x + ln 2 x + 1 + c . Tính tỉ lệ a : b : c
A. a : b : c = 1 : 2 : 1
B. a : b : c = 1 : 1 : 1
C. a : b : c = 2 : 2 : 1
D. a : b : c = 1 : 2 : 2
Ta có f x = 4 x 2 + 4 x + 3 2 x + 1 dx
= ∫ 2 x + 1 + 2 2 x + 1 d x = x 2 + x + ln x + 1 + C
Do f(0) = 1 nên c = 1. Suy ra f x = x 2 + x + ln 2 x + 1 + 1
Vậy a : b : c = 1 : 1 : 1
Đáp án B
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với a, b, c là các hệ số nguyên sao cho abc là số nguyên tố có 3 chữ số. Chứng minh rằng : f(x) không có nghiệm hữu tỉ.
Cho đa thức f(x)=ax2+bx+c với các hệ số abc thỏa mãn 11a-b+5c=0, Cm rằng f(1) và f(-2) không thể cùng dấu
Lời giải:
Ta có:
$f(1)=a+b+c$
$f(-2)=4a-2b+c$
$\Rightarrow 2f(-2)+3f(1)=2(4a-2b+c)+3(a+b+c)=11a-b+5c=0$
$\Rightarrow f(-2)=\frac{-3}{2}f(1)$
Vì $\frac{-3}{2}<0$ nên $f(-2)$ và $f(1)$ không thể cùng dấu.
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c là các hằng số). Biết f(1) = 6; f(2) = 16. Tính f(12) - f(-9)
Lời giải:
$f(1)=a+b+c=6$
$f(2)=4a+2b+c=16$
$f(12)-f(-9)=(144a+12b+c)-(81a-9b+c)$
$=63a+21b=21(3a+b)$
$=21[(4a+2b+c)-(a+b+c)]=21(16-6)=21.10=210$