Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
17 tháng 12 2023 lúc 20:40

C

25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 7:15

\(PTK_{Al_x\left(NO_3\right)_3}=x\cdot NTK_{Al}+3NTK_N+9NTK_O=213\\ \Rightarrow27x+3\cdot14+9\cdot16=213\\ \Rightarrow27x=27\\ \Rightarrow x=1\)

05. nguyễn hà anh
12 tháng 11 2021 lúc 13:19

x=1

 

Hùng Lê
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
27 tháng 12 2021 lúc 14:40

A

dang chung
27 tháng 12 2021 lúc 14:40

A

Lê Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 18:28

Ta có: PTK = 213 

⇒ 27x + 3.(14 + 16.3) = 213

⇒ x = 1

Vậy: CTHH là Al(NO3)3.

Thơm Thăng
Xem chi tiết
NH Hải Yến
2 tháng 11 2021 lúc 21:36

a) NO3 có hóa trị là 2
b) mìn có thấy x nào đâu bạn??

 

Đặng Tuấn Anh
8 tháng 11 2021 lúc 20:48

b,x=2

Nguyễn Huỳnh Phương Thủy
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 9 2021 lúc 14:32

Ta có : 

$PTK = 27x + (14 + 16.3).3 = 213 \Rightarrow x = 3$

cao phi long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 9:27

\(\Rightarrow27x+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\\ \Rightarrow27x+288=342\\ \Rightarrow x=2\)

Tuyết Ly
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

1. 

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

2.

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)

=> MX = 32(g)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

3. 

Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> x = 2

nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

Bài 1.Phân tử khối các chất:

    \(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)

    \(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)

    \(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)

Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)

     Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.

Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)

Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:12

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:15

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)

Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:19

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

Ta có : \(M_{hc}=137x+95y=601\)

Mặc khác : x+5y=13

=> x=3, y=2

Vậy công thức của Hợp chất là Ba3(PO4)2

Hóa trị của Ba (II), PO4(III)