Những câu hỏi liên quan
hoàng minh khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
19 tháng 7 2015 lúc 11:12

Vì \(\frac{ }{a58b}\) chia hết cho 2 và 5 nên b = 0

 \(\frac{ }{a58b}\)   chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của nó chia hết cho 9

 ta có :a+5+8+0 chia hết cho 9

suy ra: a+13 chia hết cho 9

     Vậy a = 5

vậy \(\frac{ }{a58b}\)là 5580

         bạn chú ý là a58b phải có gạch trên đầu là \(\frac{ }{a58b}\)

tieu thu xinh dep
Xem chi tiết
tieu thu xinh dep
2 tháng 7 2018 lúc 7:39

ai nhanh mik nha 

Đỗ Viết Quang
14 tháng 7 2021 lúc 17:47

a) a = 2, b = 0.

b) a = 6, b = 0.

c) a = 5, b = 5.

d) a = 4, b = 0.

e) a = 1, b = 0.

f ) a = 2, b = 0.

g) a = 2, b = 0.

h) a = 2,5,8 , b = 0.

Khách vãng lai đã xóa
Giang Thúy        Nga
13 tháng 10 2021 lúc 15:14

tui chịu nhá

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Chi
19 tháng 9 2021 lúc 16:01

:<

 

đặng tiến thành
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
31 tháng 3 2021 lúc 20:24

\(A=189x\)

\(A⋮5,9\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5\right\}\)

1+8+9=18

1+8+9+5=23(không thỏa mãn)

1+8+9+0=18(thỏa mãn)

=> A=1890

\(B=19y\)

\(B⋮3\)

\(\Rightarrow\left(1+9+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{2;5;8\right\}\)

=> B=192; 195 hoặc 198

#H

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
31 tháng 3 2021 lúc 20:25

Dựa vào các dấu hiệu chia hết :

Ta có : \(A=189x⋮5;9\)

Ta thấy để A chia hết cho 5 thì x = 0 hoặc x = 5

Để A chia hết cho 9 thì A = 1 + 8 + 9 + x chia hết cho 9 thì A chia hết cho 9

Đặt x = 0 vào ta có :

A = 1890 ; A = 1 + 8 + 9 + 0 = 18 Vì 18 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 ( TM )

A = 1895 ; A = 1 + 8 + 9 + 5 = 23 Vì 23 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9 ( KTM )

Vậy A = 1890

Ta có để B chia hết cho 3

Thì 1 + 9 + y \(⋮\)

=> y = 2 ; 5 ; 8

Vậy B = 192 ; 195 ; 198

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mỹ Nga
Xem chi tiết
Nguyễn NgọcDuy
25 tháng 12 2019 lúc 22:45

a) Lớn hơn

b) Bé hơn

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:50

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

 

Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:14

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:21

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:32

Bài 5:

a) 6 chia hết cho x 

\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)  

b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

c) 10 chia hết cho \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)

Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
21 tháng 7 2016 lúc 8:36

a, Vì 12ab chia hết co cả 2 và 5 nên => b = 0

Thay vào, ta có 12a0  chia hết cho 3 khi và chỉ khi 1 + 2 + a + 0 chia hết cho 3 => 3 + a chia hết cho 3

=> a thuộc { 0; 3; 6; 9 }

b, Vì a47b chia hết cho 2, 5 nên => b = 0

Thay vào, ta thấy a470 chia hết cho 9 khi và chỉ khi a + 4 + 7 + 0 chia hết cho 9 => a + 11 chia hết cho 9

=> a = 7

c, Vì 7a3b chia hết cho 5 nên => b = 0 hoặc b = 5

Nếu b = 0 thì a thuộc { 2; 5; 8 }

Nếu b = 5 thì a thuộc { 0; 3; 6; 9 }

d, Vì 4a9b chia hết cho 5 nên b = 0, hoặc b = 5

Nếu b = 5 thì a thuôc { 0; 9 }

Nếu b = 0 thì a = 5

Ngô Hoài Thanh
21 tháng 7 2016 lúc 8:36

1) do 12ab chia hết cho cả 2 và 5 nên b=0

Mà 12ab chia hết cho 3 nên 1+2+a+b=3+a+0 chia hết cho 3

nên a=3; a=6; a=9.

2) Làm tương tự câu 1

3)do 7a3b chia hết cho 5 nên b=0 hoặc b=5

Nếu b=0=>a+7+3+0 chia hết cho 3(4a3b chia hết cho 3)

nên a=2; a=5; a=8

Nếu b=5=>a+7+3+5 chia hết cho 3

nên a=3; a=6; a=9

4) làm tương tự câu 3

Nguyễn Quang Vinh
22 tháng 7 2016 lúc 8:37
s

sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss