Nung 2,1 gam bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 gam một oxit. Xác định CT phân tử của oxit Fe.
Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam một oxit sắt nung nóng. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa trắng CaCO3, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1) Tính khối lượng Fe thu được.
2) Xác định công thức oxit sắt.
a) nCaCO3 = 0.3 (mol)
CO + O => CO2
=> nO = 0.3 (mol)
mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g)
nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol)
nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3
CT oxit : Fe2O3
nCO= 0,4(mol)
yCO + FexOy \(\rightarrow\) xFe + yCO2 (phản ứng có nhiệt độ) (1)
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (2)
nCaCO3= nCO2(2) = nCO2(1) = 0,3(mol)
nCO2 = nCO = 0,3(mol) => CO dư (0,4-0,3=0,1(mol))
1, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCO + mFexOy = mFe + mCO2
=> mfe = mCO + mfexOy - mCO2
\(\Leftrightarrow\) mfe = 0,3.28+ 16 - 0.3.44 = 11,2 (g)
2, Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có
nFe(sau phản ứng) = nfe(fexOy) = \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2(mol)
=> mFe(FexOy) = 11,2(g) => mO(fexOy) = 16-11,2= 4,8(g)
=> ta có: \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{11,2}{4,8}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3
Thấy ok là phải tích cho tui đó nhá=.=
Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng thu được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn) :
a/ Tính giá trị của m?
b/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m+0.4\cdot2=28.4+7.2\)
\(\Rightarrow m=34.8\left(g\right)\)
\(b.\)
\(m_{Fe}=0.59155\cdot28.4=16.8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2}}=\dfrac{0.3}{0.4}=\dfrac{3}{4}\)
\(CT:Fe_3O_4\)
Oxit sắt : FexOy
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit : Fe2O3
Gọi oxit sắt là: FexOy.
PT: FexOy + yCO → xFe + yCO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2)
Ta có: nCaCO3=22,5/100=0,225(mol)
Theo PT(2), ta có: nCO2=nCaCO3=0,225(mol)
Ta có: noxit sắt=0,225 . 1/y=0,225/y
=> (0,225/y)(56x + 16y)=12
Xét PT trên, ta có: x/y=2/3
=> x=2, y=3.
=> CTHH của oxit sắt là: Fe2O3.
Một ống sứ nung nóng có đựng 23,3 gam một oxit sắt. Cho 11,2 lít khí H2(đktc) từ từ đi qua ống sứ xảy ra phản ứng. Cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 7,4
a) Xác định công thức oxit sắt
b) Tính % theo thể tích từng khí(hơi) trong Y
Bài 5 : Nung 2,1 (g) bột Fe trong bình chứ Oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,9 (g) oxit sắt . Hãy xác định công thức hoá học oxit sắt.
Gọi CTTQ: FexOy
Pt: 2xFe + yO2 --to--> 2FexOy
.................0,025 mol-> \(\dfrac{0,05}{y}\) mol
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mFe + mO2 = mFexOy
=> mO2 = mFexOy - mFe = 2,9 - 2,1 = 0,8 (g)
=> nO2 = \(\dfrac{0,8}{32}=0,025\) mol
Ta có: 2,9 = \(\dfrac{0,05}{y}\left(56x+16y\right)\)
\(\Leftrightarrow2,9=\dfrac{2,8x}{y}+0,8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2,8x}{y}=2,1\)
\(\Leftrightarrow2,8x=2,1y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2,1}{2,8}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt: Fe3O4
P/s: bn có thể lm cách khác
nFe = 0,0375 mol
nFexOy = \(\dfrac{2,9}{56x+16y}\) mol
2xFe + yO2 → 2FexOy
0,0375...............\(\dfrac{0,0375}{x}\)
⇒ \(\dfrac{2,9}{56x+16y}\)= \(\dfrac{0,0375}{x}\)
⇔ 2,9x = 2,1x + 0,6y
⇔ 0,8x = 0,6y
⇔ \(\dfrac{x}{y}\)= \(\dfrac{0,6}{0,8}\)= \(\dfrac{3}{4}\)
⇒ CTHH : Fe3O4
Đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam magie trong bình đựng khí oxi. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam magie oxit. Giá trị của m làvĐốt cháy hoàn toàn 5,76 gam magie trong bình đựng khí oxi. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam magie oxit. Giá trị của m là??
Cíu bé đyyyyyyyyyyyyy
nMg = 5,76/24 = 0,24 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
nMgO = 0,24 (mol)
mMgO = 0,24 . 40 = 9,6 (g)
nMg = 5,76 : 24 = 0,24 ( mol )
pthh : 2Mg+ O2 -t--> 2MgO
0,24->0,12-->0,24 (mol)
=> m = mMgO = 0,24 . 40 = 9,6 (g)
Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe2O3
Đáp án C
Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FxOy ( x, y ∈ N*)
PTHH: 4FeCO3 + O2 → t 0 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
2FxOy + 3 x - 2 y 2 O2 → t 0 xFe2O3 (2)
n F e 2 O 3 = 8 160 = 0 , 05 m o l n B a ( O H ) 2 = 0 , 3 . 0 , 1 = 0 , 03 m o l n B a C O 3 = 3 , 94 197 = 0 , 02 m o l
Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 (3)
Có thể: 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (4)
Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3
Theo PT(1), (3): n F e C O 3 = n C O 2 = n B a C O 3 = 0 , 02 m o l
Theo (1):
n
F
e
2
O
3
=
1
2
n
F
e
C
O
3
=
0
,
01
m
o
l
⇒
n
F
e
2
O
3
(
p
ư
2
)
=
0
,
05
-
0
,
01
=
0
,
04
m
o
l
Theo PT(2): n F e x O y = 2 x n F e C O 3 = 2 x . 0 , 04 = 0 , 08 x m o l
Theo bài ra: mhỗn hợp = m F e C O 3 + m F e x O y = 9 , 28 g a m
⇔ 0 , 02 . 116 + 0 , 08 x . 56 x + 16 y = 9 , 28 ⇔ x y = 16 31 ( l o ạ i )
Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3, 4
Theo PT (3):
n C O 2 = n B a C O 3 = 0 , 02 m o l n C O 2 ( p ư 4 ) = 2 ( 0 , 03 - 0 , 02 ) = 0 , 02 m o l ⇒ ∑ n C O 2 = 0 , 04 m o l
Theo PT(1), (3): n F e C O 3 = n C O 2 = 0 , 04 m o l
Theo (1): n F e 2 O 3 = 1 2 n F e C O 3 = 0 , 02 m o l
⇒ n F e 2 O 3 ( 2 ) = 0 , 05 - 0 , 02 = 0 , 03 m o l
Theo PT(2): n F e x O y = 2 x n F e 2 O 3 = 2 x . 0 , 03 = 0 , 06 x m o l
Theo bài ra: mhỗn hợp = m F e C O 3 + m F e x O y = 9 , 28 g a m
⇔ 0 , 04 . 116 + 0 , 06 x . ( 56 x + 16 y ) = 9 , 28 ⇔ x y = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 ( sắt từ oxit)
cho 3,2 gam FeO vào dung dịch hcl dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,5 gam bột muối iron chloride . công thức phân tử oxit sắt là
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
3,2 6,5
Có:
\(6,5\left(M_{Fe_xO_y}\right)=3,2.\left(x.M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\right)\\ \Leftrightarrow6,5\left(56x+16y\right)=3,2\left(56x+35,5.2.y\right)\\ \Leftrightarrow364x+104y-179,2x-227,2y=0\\ \Leftrightarrow184,8x=123,2y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTPT của oxit sắt là `Fe_2O_3`
Ủa đề bài có ngộ k z, cho là FeO rồi CTPT oxit gì?
Câu 6 : Trong một số điều kiện thích hợp, khi oxi hóa sắt có thể thu được FeO, Fe 2 O 3
hoặc Fe 3 O 4
Khi oxit hóa hoàn toàn 33,6 gam kim loại sắt người ta thu được một oxit sắt có khối
lượng 46,4 gam. Xác định CTHH của oxit sắt ?
Câu 7: Nung 63,2 gam Kalipemanganat sau một thời gian ngừng đun thu được 3,36 lit
khí Oxi ( đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng Kalipemanganat bị phân hủy ?
b) Tính thành phần và tổng khối lượng chất rắn thu được sau khi nung ?
giúp mình với mình tick cho10 tick