Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quốc Lộc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 12 2019 lúc 12:37

nFe = \(\frac{5,6}{56}\) = 0,1 mol

nCu =\(\frac{3,2}{64}\) = 0,05 mol

nHNO3 = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol

nHCl = 0,5 . 0,8 = 0,4 mol

nH+ = nHNO3 + nHCl = 0,5 mol

nCl- = nHCl = 0,4 mol

\(Fe,Cu\underrightarrow{+H^+,NO3^-,Cl^-}Fe^{2+},Cu^{2+},H^+Cl^-\underrightarrow{+Ag^+,NO3^-}\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+},Cu^{2+}\\Ag,AgCl\end{matrix}\right.\)

Fe0 → Fe+3 + 3e.....................4H+ + NO3- + 3e → NO + H2O

0,1________0,3......................0,5__________0,375

Cu0 → Cu+2 + 2e......................................Ag+ + 1e → Ag

0,05_________0,1..............................................x___x

BT e: 0,3 + 0,1 = 0,375 + x

→ x = 0,025

Ag+ + Cl- → AgCl

______0,4____0,4

m↓ = mAg + mAgCl

= 0,025 . 108 + 0,4 . 143,5

= 60,1 (g)

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 11 2017 lúc 16:18

1, 4Cu+5H2SO4(đặc)→4CuSO4+H2S+4H2O

2, 2Fe+6H2SO4(đặc)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

3, 8Fe+15H2SO4(đặc)→4Fe2(SO4)3+3H2S+12H2O

4, Fe+6HNO3(đặc)→Fe(NO3)3+3NO2+3H2O

5, 8Fe+30HNO3(đặc)→8Fe(NO3)3+3N2O+15H2O

6, 10Fe+36HNO3(đặc)→10Fe(NO3)3+3N2+18H2O

Minh Triều
Xem chi tiết
Mr Lazy
2 tháng 4 2016 lúc 21:56

\(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

\(g\left(\sqrt{3}-2\right)=0\Rightarrow f\left(\sqrt{3}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow7-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(-4-4ab\right)+\left(8ab+2a+10\right)=0\text{ }\left(1\right)\)

Do a, b là các số hữu tỉ nên (1) đúng khi và chỉ khi

\(\int^{-4-4ab=0}_{8ab+2a+10=0}\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{b=1}\)

Vậy, \(a=-1;\text{ }b=1.\)

Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 20:55

f(x) chia hết cho g(x)

Nếu g(x) =0 hay x = - \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=1-\sqrt{6}\)

=> f( \(1-\sqrt{6}\)) =0

=> \(\left(1-\sqrt{6}\right)^2-4ab\left(1-\sqrt{6}\right)+2a+3=0\)(1)

Cái thứ (2) sử dụng cái gì vậy??? chỉ mình với?

Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 21:39

Mình làm sai sao nhiều người tích vậy? Buồn quá!

\(x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{3}-2\)

\(\left(\sqrt{3}-2\right)^2-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(10-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a=0\)

Anh Nguyễn
Xem chi tiết

đề bài là tìm x à bạn? đề có cho điều kiện ko vậy ạ? (ví dụ như x nguyên?)

Khách vãng lai đã xóa

\(\left(x-1\right)^3+\left(x^3-8\right).3x.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x\right]=0\)

TH1: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

TH2: \(\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x^3-8\right).3x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x^3-8=0\\3x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thành Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 17:08

số mol của hỗn hợp khí n= 0.2 mol. 
AD Định luật bảo toàn khối lượng ta có. 
n.CaC03 +n.CaS04 = m 
n.BaC03 +n.Bas04 - a =m 
=> nCaC03 +n.CaS04 = n.BaC03 +n.BaS04 - a 
=> 47.2= 86-a 
=> a=38.8.

Công Kudo
4 tháng 11 2016 lúc 12:22

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Phan PT
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 21:58

\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)\)

=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1

=>PT luôn có hai nghiệm phân biệt

x1+x2>2 và x1x2>1

=>2m+1>2 và m^2+m>1

=>\(m>\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\)

Kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:34

Bài 1:

\(A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}+\sqrt{2+3+2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}\)

\(=|\sqrt{2}-\sqrt{3}|+|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

\(B=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6}).\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=\sqrt{2}(5-3)=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(C^2=8+2\sqrt{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=8+2\sqrt{4^2-7}=8+2.3=14\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{14}\)

\(D=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{5+1-2\sqrt{5.1}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1)^2=(3+\sqrt{5})(6-2\sqrt{5})=2(3+\sqrt{5})(3-\sqrt{5})=2(3^2-5)=8\)

Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:37

Bài 2:

a) Bạn xem lại đề.

b) \(x-2\sqrt{xy}+y=(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}.\sqrt{y}+(\sqrt{y})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\)

c)

\(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=(\sqrt{x}.\sqrt{y}+2\sqrt{x})-(3\sqrt{y}+6)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{y}+2)-3(\sqrt{y}+2)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{y}+2)\)

Akai Haruma
26 tháng 6 2019 lúc 17:43

Bài 3:

a) ĐKXĐ:\(x>0; x\neq 1; x\neq 4\)

\(M=\frac{\sqrt{x}-(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)\sqrt{x}}:\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)-(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{(x-1)-(x-4)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{3}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)

\(\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}.\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}{3}=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b)

Khi $x=2$ \(M=\frac{\sqrt{2}-2}{3\sqrt{2}}=\frac{1-\sqrt{2}}{3}\)

c)

Để \(M>0\leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}>0\leftrightarrow \sqrt{x}-2>0\leftrightarrow x>4\)

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x>4$