Những câu hỏi liên quan
Bành Thị Tẹt
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
7 tháng 12 2015 lúc 21:05

 

khi m khác 0

và 2m = -m +2

=> 3m =2 

=> m =2/3 (TM)

Vậy m =2/3

phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Như Quỳnh
18 tháng 12 2015 lúc 13:37

Đây mà là toán lớp 1 sao ??????

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:20

\(1,\)

Gọi \(A\left(x,y\right)\) là điểm đồng quy 3 đồ thị trên

\(A\in\left(d_1\right)\Leftrightarrow x-y+5k=0\Leftrightarrow y=x+5k\\ A\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left(k+1\right)x-y+1=0\Leftrightarrow y=\left(k+1\right)x+1\)

Hoành độ của A là nghiệm của PT:

\(x+5k=\left(k+1\right)x+1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5k-1}{k}\left(k\ne0\right)\\ \Leftrightarrow y=x+5k=\dfrac{5k^2+5k-1}{k}\)

Mà \(A\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2k-3\right)\left(5k-1\right)}{k}+\dfrac{k\left(5k^2+5k-1\right)}{k}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10k^2-17k+3}{k}+5k^2+4k-1=0\\ \Leftrightarrow5k^3+14k^2-18k+3=0\\ \Leftrightarrow5k^3-k^2+15k^2-3k-15k+3=0\\ \Leftrightarrow\left(5k-1\right)\left(k^2+3k-3\right)=0\\ \Leftrightarrow....\)

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:25

\(2,ax+8y=0\Leftrightarrow y=-\dfrac{a}{8}x\)

Để đt là p/g góc phần tư II thì \(-\dfrac{a}{8}=-1\Leftrightarrow a=8\)

\(3,\) PT trục Oy: \(x=0\)

PT hoành độ giao điểm: \(mx+m+8=-mx-m+2\)

\(\Leftrightarrow mx+m+3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-m-3}{m}\left(m\ne0\right)\)

Để 2 đt và Oy đồng quy thì \(\dfrac{-m-3}{m}=0\Leftrightarrow m=-3\)

ILoveMath
Xem chi tiết
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
phan tuấn anh
18 tháng 12 2015 lúc 12:40

câu 1:m=-2

câu 2:  117 độ

câu 3 : =1cm

câu 4: 63 độ nhé 

câu 5: =4 cm

nhớ tick mk nha

Ngô Ngọc Khánh
18 tháng 12 2015 lúc 12:35

chia nhỏ ra. nhiều này ai làm

Thái Dương Lê Văn
18 tháng 12 2015 lúc 12:40

tớ xem hết cả WED rùi mà chẳng thấy cái bài nào giống cả 

Anh Trần N_H
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 5 2021 lúc 21:10

để 2 đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m^2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.<=>2m-1\(\ne\)m(*) ; -3=m^2-4m(**)

từ(*)=>2m-m≠1<=>m≠1

từ (**)

=> m^2-4m+3=0

<=>(m-1)(m-3)=0<=>m=1(loại)  hoặc m=3(thỏa mãn)

vậy m=3 thì đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.

 

Kiều Vũ Linh
10 tháng 5 2021 lúc 7:39

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho:

\(\left(2m-1\right)x-3=mx+m^2-4m\)

Do hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên giao điểm của chúng có hoành độ bằng 0

\(\Rightarrow m^2-4m=-3\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+3=0\)

Do \(a+b+c=1+\left(-4\right)+3=0\)

\(\Rightarrow m=1;m=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Vậy \(m=1;m=3\) thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung