vì sao chúng ta nên xây dựng khẩu phân ăn hợp lý nếu không muốn suy dinh dưỡng hoặc béo phì
Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao?
Không nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid trong khẩu phần ăn cho người béo phì mà cần giảm bớt lipid trong khẩu phần ăn vì có thể gây mất cân bằng dinh dưỡng.
- Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm có gì khác với người bình thường ? Tại sao ?
- Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau và hoa quả tươi?
- Để xây dựng một khẩu phần ăn uống hợp lý ta cần dựa trên những căn cứ nào?
- Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng hơn người bình thường vì họ cần phải bổ sung nguồn năng lượng đã mất, và để làm tăng sức đề kháng của cơ thể
- Trong khẩu phần ăn nên tăng cường rau xanh và hoa quả tươi vì chúng giúp ta bổ sung nước, chất xơ và vitamin (những chất rất cần thiết với hoạt động sống của con người).
- Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lý, ta cần dựa trên những căn cứ sau:
+ Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng
+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin
+ Đảm bảo cung cấp đủ nguồn năng lượng cho cơ thể
Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào?
Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
Phân chia số bữa ăn hợp lí
Không có nguyên tắc nào cả
A và B đều đúng
Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?
Rau, củ, quả
Dầu, mỡ
Thịt, cá
Muối
Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?
Nhóm giàu chất béo
Nhóm giàu chất xơ
Nhóm giàu chất đường bột
Nhóm giàu chất đạ
Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?
Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể.
Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
Cả A, B Sai
Cả A, B đúng
Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu?
Thừa chất đạm
Thiếu chất đường bột
Thiếu chất đạm trầm trọng
Thiếu chất béo
Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì?
Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi
Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu
Cơm, rau xào, cá sốt cà chua
Tất cả đều sai
Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?
Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào?
Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm
Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng
Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt
Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm?
A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật.
B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.
C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại.
D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.
Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm:
2
3
4
5
Câu 11: Phân chia số bữa ăn hợp lí?
A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ
B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ
C. 2 bữa ăn chính.
D. 3 bữa ăn chính.
Câu 12: Các bữa ăn chính trong ngày?
A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối)
B. Bữa sáng, bữa trưa.
C. Bữa trưa, bữa chiều
D. Bữa Sáng, bữa chiều.
Câu 13: Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau:
A. 2 giờ
B. 3 giờ
C. 4 giờ
D. 5 giờ
Câu 14: Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí?
A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
Câu 15: Các loại món ăn chính gồm:
A. Món canh, món mặn.
B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc.
C. Món canh, món xào hoặc luộc.
D. Món mặn, món xào hoặc luộc
Câu 16: Dựa vào tháp dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần hạn chế:
A. Muối.
B. Rau, củ quả
C. Thịt, trứng, sữa
D. Dầu mỡ.
Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc.
B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh.
C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng.
D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày.
Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp
B. Luộc
C. Trộn dầu giấm
D. Muối chua
Câu 22: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Canh chua
B. Rau luộc
C. Tôm nướng
D. Thịt kho
Câu 23: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Nem rán
B. Rau xào
C. Thịt lợn rang
D. Thịt kho
Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Hấp
B. Kho
C. Luộc
D. Nấu
Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt?
A. Hấp
B. Ngâm chua
C. Nướng
D. Kho
Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm là gì?
A. Rau, quả, thịt, cá… phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 27: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu?
A. 1 - 2 tuần
B. 2 – 4 tuần
C. 24 giờ
D. 3 – 5 ngày
Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau
Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là bao lâu?
A. 1 – 2 tuần
B. 2 – 4 tuần
C. 24 giờ
D. 3 – 5 ngày
Câu 31: Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:
A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng.
B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh.
C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 32: Thực phẩm nào được bảo quản bằng cách ướp đá.
A. Trái cây
B. Rau, củ.
C. Trứng.
D. Thịt cá.
Câu 33: Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh:
Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ………..
A. Trạng thái.
B. Chất dinh dưỡng.
C. Vitamin.
D. Chất béo.
Câu 34: Thực phẩm nào sau đây được bảo quản bằng phương pháp sấy khô?
A. Rau cải.
B. Sò ốc.
C. Cua.
D. Tôm.
Câu 35: Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt?
A. Chả giò.
B. Sườn nướng.
C. Gà rán.
D. Canh chua.
Câu 36: Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào?
A. Để thực phẩm lâu ngày.
B. Không bảo quản thực phẩm kỹ.
C. Thực phẩm hết hạn sử dụng.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 37: Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây?
A. Tôm tươi.
B. Cà rốt.
C. Khoai tây.
D. Tất cả các thực phẩm trên.
Câu 38: Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm?
A. Nhặt, rửa rau xà lách.
B. Luộc ra xà lách.
C. Pha hỗn hợp dầu giấm.
D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm.
Câu 39: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm ® Chế biến món ăn ® Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm ® Lựa chọn thực phẩm ® Chế biến món ăn.
Câu 40: Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?
A. Canh cua mồng tơi.
B. Trứng tráng.
C. Rau muống luộc.
D. Dưa cải chua.
mn giúp mình với,mình cho like cho
Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào?
Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
Phân chia số bữa ăn hợp lí
Không có nguyên tắc nào cả
A và B đều đúng
Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?
Rau, củ, quả
Dầu, mỡ
Thịt, cá
Muối
Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?
Nhóm giàu chất béo
Nhóm giàu chất xơ
Nhóm giàu chất đường bột
Nhóm giàu chất đạ
Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?
Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể.
Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
Cả A, B Sai
Cả A, B đúng
Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu?
Thừa chất đạm
Thiếu chất đường bột
Thiếu chất đạm trầm trọng
Thiếu chất béo
Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì?
Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi
Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu
Cơm, rau xào, cá sốt cà chua
Tất cả đều sai
Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?
Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn
Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào?
Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm
Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng
Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt
Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm?
A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật.
B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.
C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại.
D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.
Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm:
2
3
4
5
Câu 11: Phân chia số bữa ăn hợp lí?
A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ
B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ
C. 2 bữa ăn chính.
D. 3 bữa ăn chính.
Câu 12: Các bữa ăn chính trong ngày?
A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối)
B. Bữa sáng, bữa trưa.
C. Bữa trưa, bữa chiều
D. Bữa Sáng, bữa chiều.
Câu 13: Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau:
A. 2 giờ
B. 3 giờ
C. 4 giờ
D. 5 giờ
Câu 14: Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí?
A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính.
Câu 15: Các loại món ăn chính gồm:
A. Món canh, món mặn.
B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc.
C. Món canh, món xào hoặc luộc.
D. Món mặn, món xào hoặc luộc
Câu 16: Dựa vào tháp dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần hạn chế:
A. Muối.
B. Rau, củ quả
C. Thịt, trứng, sữa
D. Dầu mỡ.
Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc.
B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh.
C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng.
D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày.
Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo?
A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.
B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.
C. Thịt, trứng, sữa.
D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành.
Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp
B. Luộc
C. Trộn dầu giấm
D. Muối chua
Câu 22: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Canh chua
B. Rau luộc
C. Tôm nướng
D. Thịt kho
Câu 23: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Nem rán
B. Rau xào
C. Thịt lợn rang
D. Thịt kho
Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Hấp
B. Kho
C. Luộc
D. Nấu
Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt?
A. Hấp
B. Ngâm chua
C. Nướng
D. Kho
Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm là gì?
A. Rau, quả, thịt, cá… phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 27: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu?
A. 1 - 2 tuần
B. 2 – 4 tuần
C. 24 giờ
D. 3 – 5 ngày
Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau
Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là bao lâu?
A. 1 – 2 tuần
B. 2 – 4 tuần
C. 24 giờ
D. 3 – 5 ngày
Câu 31: Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:
A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng.
B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh.
C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 32: Thực phẩm nào được bảo quản bằng cách ướp đá.
A. Trái cây
B. Rau, củ.
C. Trứng.
D. Thịt cá.
Câu 33: Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh:
Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ………..
A. Trạng thái.
B. Chất dinh dưỡng.
C. Vitamin.
D. Chất béo.
Câu 34: Thực phẩm nào sau đây được bảo quản bằng phương pháp sấy khô?
A. Rau cải.
B. Sò ốc.
C. Cua.
D. Tôm.
Câu 35: Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt?
A. Chả giò.
B. Sườn nướng.
C. Gà rán.
D. Canh chua.
Câu 36: Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào?
A. Để thực phẩm lâu ngày.
B. Không bảo quản thực phẩm kỹ.
C. Thực phẩm hết hạn sử dụng.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 37: Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây?
A. Tôm tươi.
B. Cà rốt.
C. Khoai tây.
D. Tất cả các thực phẩm trên.
Câu 38: Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm?
A. Nhặt, rửa rau xà lách.
B. Luộc ra xà lách.
C. Pha hỗn hợp dầu giấm.
D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm.
Câu 39: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm ® Chế biến món ăn ® Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm ® Lựa chọn thực phẩm ® Chế biến món ăn.
Câu 40: Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?
A. Canh cua mồng tơi.
B. Trứng tráng.
C. Rau muống luộc.
D. Dưa cải chua.
Mik làm chưa chắc đúng hết
học tốt <3
Câu 7. Các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng, hợp lý: Lập danh sách món ăn, chọn món ăn chính, món ăn kèm, hoàn thiện bữa ăn.
* Học sinh vận dụng kiến thức để xây dựng 1 bữa ăn dinh dưỡng, hợp lý có các món ăn phù hợp với cơ cấu của bữa ăn và tính chi phí cho bữa ăn đó.
Cảm ơn các bạn, giúp mình nhé!
Thế nào là bệnh béo phì, suy dinh dưỡng, còi xương?
Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì, suy dinh dưỡng, còi xương là gì?
Làm thế nào để chữa bệnh béo phì, suy dinh dưỡng, còi sương?
Tác hại của bệnh béo phì, sdd, cx?
--- Làm thế nào để sinh vật có thể lớn lên bình thường và khỏe mạnh? hãy giải thích
1. Béo phì được định nghĩa đơn giản như là tình trạng dư thừa mỡ phân bố bất thường trên cơ thể.
Nguyên nhân của béo phì
3.1. Béo phì đơn thuần: do thay đổi cân bằng năng lượng, tăng lượng thu vào và giảm lượng tiêu hao làm tăng tích tụ mỡ trong cơ thể đặc biệt là ở bụng, mông, đùi và vai.
Dạng béo phì đơn thuần thường gặp ở những trẻ béo phì háu ăn, ít hoạt động và giảm chuyển hoá thân nhiệt. Trẻ béo phì thường cao hơn ở lứa tuổi trước dậy thì, nhưng lâu dài trẻ ngưng tăng trưởng sớm và có chiều cao trung bình thấp ở tuổi trưởng thành.
Dạng béo phì này thường mang tính gia đình. Những trẻ có bố mẹ, ông bà béo phì thường có nguy cơ dễ béo phì,; có thể tìm thấy gen gây béo (Leptin)
3.2. Béo phì do nội tiết
a. Béo phì do suy giáp trạng: béo toàn thân, lùn , da khô và thiểu năng trí tuệ.
b. Béo do cường năng tuyến thượng thận (U nam hoá vỏ tượng thận): béo bụng, da đỏ có vết rạn , nhiều trứng cá, huyết áp cao.
c. Béo phì do thiểu năng sinh dục: Thường gặp trong 1 số hội chứng: Prader-Willi béo bụng, lùn, thiểu năng trí tuệ và hay gặp tinh hoàn ẩn. Lorence Moon Biel béo đều toàn thân, đái nhạt, thừa ngón và có tật về mắt
d. Béo phì do các bệnh về não: Thường gặp do các tổn thương vùng dưới đồi, sau di chứng viêm não. Béo thường có kèm theo thiểu năng trí tuệ hoặc có triệu chứng thần kinh khu trú.
e. Béo phì do dùng thuốc: Uống Corticoid kéo dài trong điều trị bệnh hen, bệnh khớp, hội chứng thận hư hoặc vô tình uống thuốc đông y có trộn lẫn corticoid để điều trị chàm, dị ứng và hen. Đặc điểm béo của hội chứng Cushing, béo bụng là chủ yếu và không tìm thấy nguyên nhân trừ khai thác bệnh sử có sử dụng thuốc corticoid.
Điều trị
a. Chế độ ăn: Là nguyên tắc cơ bản để hạn chế nguồn cung cấp năng lượng dư thừa của trẻ. Tuy nhiên, trẻ em là cơ thể đang lớn do đó chỉ hạn chế thực phẩm giầu năng lượng như dầu mỡ, đường, bánh kẹo ngọt và cho trẻ ăn hạn chế tinh bột. Mục tiêu sao cho trong những tháng đầu kiểm soát chế độ ăn trẻ không tăng cân hoặc tăng <0,5kg/ tháng .
b. Thể dục trị liệu: Là biện pháp đơn giản làm giảm lượng mỡ dư thừa trong cơ thể . Nên hướng cho trẻ tìm môn thể thao phù hợp mà trẻ thích mới áp dụng được. Các môn thể thao thường là nhảy dây, bơi lội, chạy hoặc đi bộ nhanh khoảng 60 phút/ ngày.
c. Tâm lý liệu pháp: Phải cho trẻ biết những hậu quả của béo phì cũng như khó hoà nhập với các bạn ở trường hoặc bị bạn trêu đùa. Trong 1 số trường hợp béo phì mức độ nặng cần chuyển trẻ đến các nhà tâm lý liệu pháp.Ngoài ra còn pahir sử dụng thuốc , chẩn đoán và trị liệu .
2.
Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể.
Nguyên nhân
Suy dinh dưỡng có thể xảy ra do giảm cung cấp chất dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất hoặc cả hai.
Giảm cung cấp:
Không cung cấp đủ lương thực thực phẩm
Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu.
Thức ăn chế biến không phù hợp, năng lượng thấp.
Tăng tiêu thụ:
Trẻ bệnh, nhất là bệnh kéo dài.
Nhiễm Ký sinh trùng đường ruột.
Thất thoát chất dinh dưỡng do bệnh lý.
Trong đa số trường hợp, suy dinh dưỡng xảy ra do sự kết hợp của cả 2 cơ chế, vừa giảm năng lượng ăn vào vừa tăng năng lượng tiêu hao (Ví dụ trẻ bệnh nhưng mẹ lại cho ăn kiêng).
3 .
Nguyên nhân chủ yếu gây còi xương ở trẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được bú sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.
có nhiều cách điều trị bệnh này lắm , bn tự search google rồi rút gọn nhé .
Ø THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG ( TUẦN 1, 2, 3)
1. Giá trị của các nhóm thực phẩm
2. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
3. Chế độ ăn uống khoa học
3.1. Xây dựng bữa ăn hợp lí
3.2. Phân chia số bữa ăn hợp lí
4. Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
4.1. Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
4.3. Các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
Ø BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (TUẦN 4, 5, 6)
1. Bảo quản thực phẩm
1.1. Vai trò và ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm
1.2. Phương pháp bảo quản thực phẩm
2. Chế biến thực phẩm
2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
2.3. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
3. Thực hành chế biến món ăn không sử dụng nhiệt
3.1. Quy trình chung
3.2. Yêu cầu kĩ thuật
Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toàn
Trẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.
📷
Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng cần giảm cân (độ 2, 3), đa số chỉ cần giữ nguyên cân nặng, không tăng cân, để khi trẻ phát triển chiều cao sẽ vẫn đạt cân nặng hợp lý.
Ăn đầy đủ các thực phẩm dinh dưỡng như: Ngũ cốc, khoai củ, thịt, cá trứng, sữa, dầu ăn, rau, hoa quả,…
Ăn đều cả về lượng và thời gian giữa các bữa, không ăn no hoặc không bỏ bữa và không ăn vặt.
Ăn nhiều chất xơ vào buổi tối và không ăn đêm.
Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ đặc biệt là dầu động vật.
Hạn chế các loại nước ngọt và nước có ga. Nên uống nước lọc hay những thứ đồ uống thanh mát, nhiều vitamin C.
Uống sữa thì không nên uống sữa béo.
Tăng cường ăn hoa quả ít ngọt và rau
Uống đủ nước mỗi ngày 1.5 -2 lít nước, chia làm nhiều lần.
Nhu cầu chất béo: tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày ảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan tổ chức trong cơ thể, đặc biệt là phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thống thần kinh ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ. Các acid béo đồng thời là vật mang của các vitamin cần thiết tan trong dung môi dầu mỡ, như A, D, E, K để hòa tan và hấp thu.
Hậu quả của chế độ ăn quá nghèo nàn chất béo ở trẻ nhỏ và trẻ em nói chung là chậm tăng trưởng và thiếu dinh dưỡng do không chuyển hóa được các vitamin tan trong dầu mỡ. Còn nếu tiêu thụ quá thừa thì chúng ta đều biết sẽ làm nặng thêm tình trạng thừa cân béo phì có liên quan đến các bệnh mạn tính không lây và hội chứng rối loạn chuyển hóa. Vì vậy, cho trẻ thừa cân béo phì ăn đủ lượng chất béo là rất quan trọng và trên thực tế những đối tượng này dễ bị ăn quá nhiều (ăn như bình thường trẻ mập hay ăn) hoặc quá ít chất béo (do ăn kiêng nghiêm ngặt).
Liên hệ các kiến thức đã học và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
1. Giải thích vì sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn dù loại thức ăn đó rất bổ dưỡng?
2. Xây dựng thực đơn cho một bữa ăn trong một ngày để đảm bảo chế độ ăn cân đối và đầy đủ dinh dưỡng.
1.
Chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn dù loại thức ăn đó rất bổ dưỡng vì:
- Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số loại chất dinh dưỡng nhất định.
- Cơ thể cần đầy đủ các loại chất dinh dưỡng để có thể sinh trưởng và phát triển bình thường.
→ Nếu chỉ ăn một loại thức ăn thì cơ thể sẽ có nguy cơ thiếu hụt chất dinh dưỡng dẫn đến cơ thể sẽ không thể sinh trưởng và phát triển bình thường, thậm chí có thể mắc bệnh tật.
Chế độ dinh dưỡng đủ chất và cân đối cần đảm bảo cân bằng giữa ba nguồn năng lượng (từ carbohydrate, protein, lipid) và vitamin, chất khoáng. Ví dụ thực đơn cho mỗi bữa ăn trong một ngày:
- Bữa sáng: Bún bò Huế, 1 cốc nước cam.
- Bữa trưa: Cơm, canh cua rau đay, cà muối, mực nhồi thịt sốt cà chua, xoài tráng miệng.
- Bữa tối: Cơm, thịt kho củ cải, canh chua cá khoai, rau bí xào tỏi, sữa chua tráng miệng.
Vì sao người ta khuyên chúng ta không nên chỉ ăn cùng một loại thức ăn mặc dù rất giàu dinh dưỡng mà phải sử dụng nhiều loại thức ăn khác nhau?