Những câu hỏi liên quan
Nho Trần
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
lâm
30 tháng 11 2021 lúc 18:14

Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 3cm , AC=4cm . D là một điểm thuộc cạnh BC , I là trung điểm của AC , E đối xứng với D qua I a. Tứ giác AECD là hình gì b. Điểm D ở vị trí nào BC thì AECD là hình chữ nhật ? Giải thích và vẽ hình minh họa. c. Điểm D ở vị trí nào BC thì AECD là hình thoi? Giải thích và vẽ hình minh họa. Tính đọ dài các cạnh của hình thoi. d. Gọi M là trung điểm của AD , hỏi khi D di chuyển trên BC thì M di chuyển trên đường nào?

Ai giúp mik vs ?

 

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 2 2022 lúc 15:43

a) Xét tứ giác  \(ADBC\) ta có :

\(IB=IA\left(g.t\right)\)

\(IC=IC\) ( \(D\) đối xứng qua \(I\))

Vì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Vậy tứ giác \(ADBC\) là hình bình hành 

b) Xét \(\Delta ABC\) ta có :

\(IA=IB\left(g.t\right)\)

\(MB=MC\left(g.t\right)\)

\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)

Do đó : \(IM\text{/ / }AC\)

Mà \(AB\text{⊥}AC\left(A=90^o\right)\)

Vậy \(IM\text{⊥}AB\)

Áp dụng định lí pytago  \(\Delta ABC\) ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.13.5=30\left(cm^2\right)\)

undefined

 

Hương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 11:48

a: Xét ΔCAB có CF/CA=CE/CB

nên FE//AB và FE=AB/2

=>FE//AD và FE=AD

Xét tứ giác AFED có

FE//AD

FE=AD

góc FAD=90 độ

Do đó: AFED là hình chữ nhật

Xét tứ giác AECK có

F là trung điểm chung của AC và EK

EA=EC

Do đó: AECK là hình thoi

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot5=10\left(cm^2\right)\)

Hương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 11:48

a: Xét ΔCAB có CF/CA=CE/CB

nên FE//AB và FE=AB/2

=>FE//AD và FE=AD

Xét tứ giác AFED có

FE//AD

FE=AD

góc FAD=90 độ

Do đó: AFED là hình chữ nhật

Xét tứ giác AECK có

F là trung điểm chung của AC và EK

EA=EC

Do đó: AECK là hình thoi

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot5=10\left(cm^2\right)\)

NGUYỄN MẠNH HÀ
Xem chi tiết
Khánh Linh
10 tháng 1 2023 lúc 8:45

loading...loading...

lê hoàng quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:43

a: Xét tứ giác AMDN có

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMDN là hình chữ nhật

b: AC=8cm

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

c: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB

nên AD=AE

=>ΔADE cân tại A

mà AB là đường trung trực

nên AB là tia phân giác của góc DAE(1)

Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của DF

=>AD=AF

=>ΔADF cân tại A

mà AC là đường trung trực của DF

nên AC là tia phân giác của góc DAF(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{FAE}=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: F,A,E thẳng hàng

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 8:27

a)

Ta có: M và E đối xứng với nhau qua D(gt)

nên D là trung điểm của ME

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)

D là trung điểm của AB(gt)

Do đó: MD là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay MD//AC và \(MD=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà E\(\in\)MD và \(MD=\dfrac{ME}{2}\)(D là trung điểm của ME)

nên ME//AC và ME=AC

Xét tứ giác AEMC có 

ME//AC(cmt)

ME=AC(cmt)

Do đó: AEMC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét tứ giác ABFC có

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AF(A và F đối xứng nhau qua M)

Do đó: ABFC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABFC có \(\widehat{CAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên ABFC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)