Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ?
Giúp mình nhanh nha! ^^
Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? (Trình bày thành một đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng)
Văn bản “Trong mắt trẻ” của tác giả Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri đã đem đến cho chúng ta những sự thật thú vị về vấn đề góc nhìn. Ai trong chúng ta cũng từng là những đứa trẻ, với trí óc của trẻ nhỏ ta cảm nhận và khám phá mọi thứ xung quanh bằng tâm thế vô tư, hồn nhiên nhất đồng thời ta còn thấy rằng tác giả đã kín đáo lưu ý về cách tiếp nhận đối với một văn bản văn học qua việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh. Ở mỗi độ tuổi ta sẽ có cách nhìn nhận vấn đề khác nhau, khi cảm thụ một tác phẩm văn học cũng vậy. Ta cần đọc, suy ngẫm về tác phẩm, đặt cái nhìn đa diện nhiều chiều để hiểu được ý nghĩa của tác phẩm có như vậy mọi lớp nghĩa trong văn bản mới được tường minh và ta cũng thành công trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học.
Danh dự và nhân phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì:
A. Nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là sự bảo vệ nhân phẩm
B. Có nhân phẩm mới có danh dự
C. Nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là hình thức bên ngoài của con người
D. Nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người, còn danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm
Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ:
A. tỏa nhiệt và nhận công
B. tỏa nhiệt và sinh công
C. nhận nhiệt và nhận công
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
Ta có:
=> Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp: Vật nhận nhiệt và thực hiện công hoặc vật truyền nhiệt lượng và nhận công.
Đáp án: A
Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ
A. tỏa nhiệt và nhận công.
B. tỏa nhiệt và sinh công.
C. nhận nhiệt và nhận công.
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt.
Chọn A.
+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng
+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng
+ A > 0 vật nhận công
+ A < 0 vật thực hiện công
⟹ Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ tỏa nhiệt và nhận công.
Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ
A. tỏa nhiệt và nhận công
B. tỏa nhiệt và sinh công
C. nhận nhiệt và nhận công
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
Chọn A.
+ Q > 0 vật nhận nhiệt lượng
+ Q < 0 vật truyền nhiệt lượng
+ A > 0 vật nhận công
+ A < 0 vật thực hiện công
⟹ Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ tỏa nhiệt và nhận công.
1.các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào
-đó là những từ đồng nghĩa
-đó là những từ đồng âm
-đó là từ nhiều nghĩa
a,hòn đá-đá bóng
b,đánh cờ-đánh giặc-đánh trống
c.trong veo-trong vắt-trong xanh
2.tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ sau bảo vệ,đoàn kết
3.đặt câu với quan hệ từ ;nhưng
b,đặt câu với quan hệ từ; vì,lên
1.
a)từ đồng âm
b)từ nhiều nghĩa
c)từ đồng nghĩa
2.
-đồng nghĩa với bảo vệ:
giữ gìn , gìn giữ , bảo quản , bảo toàn , bảo trợ , bảo hiểm , bảo tàng , bảo vệ , bảo tồn , bảo đảm , ......
-trái nghĩa với bảo vệ:
phá hoại , phá hủy , hủy diệt , hủy hoại , phá phách , tiêu diệt , tiêu hủy , .......
3.
a)Nam học giỏi toán nhưng bạn lại học không giỏi môn tiếng việt.
b)Vì chúng ta không có ý thức nên nhiều cánh rừng đang bị hủy hoại.
ghi lại 4 từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trái ngược nha và đặt câu với mỗi từ đó
1. Chăm chỉ \(\Leftrightarrow\)lười biếng
VD: - Nam đã chăm chỉ suất học kì qua, giờ đây bạn đấy đã gặt được thành quả vượt bậc
- Mẹ không vui vì chị ấy lười biếng giọn phòng - Căn phòng không ngăn nắp
2. xinh đẹp \(\Leftrightarrow\) xấu xí
VD: - Oa, chiếc cặp này thật xinh
- Anh ấy tuy xấu xí nhưng được cái rất ngoan
Chăm chỉ trái nghĩa với lười biếng
Đặt câu:
Bạn Tuấn rất chăm chỉ làm bài.
Bạn Hiền rất lười biếng.
Khỏe mạnh trái nghĩa với ốm yếu
Đặt câu:
Lực sĩ rất khỏe mạnh.
Bạn Minh rất hay ốm yếu.
không phải vậy đâu. mẫu đây nè
từ to nhỏ
câu: đưa cho tớ một mảnh giấy, to nhỏ gì cũng được
Trong quần thể các cá thể luôn gắn bó với nhau thông qua các mối quan hệ nào?Vì sao nói quan hệ trên trong quần thể sinh vật ma quần thể có thể tồn tại và phát triển?
Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.
1.Nhận xét về điểm giống và khác nhau giữa hai câu nói của con với mây, qua những câu nói đó thấy được đặc điểm gì ở nhân vật này
2.Bài thơ có ý nghĩa ca ngợi tình mẫu tử nhưng vì sao lại có tên là ''Mây và sóng''?
-Giúp mình với! Cảm ơn trước ạ^^
1/ Câu thứ nhất: Nhưng làm sao mình có thể đến đó đc? Câu thứ 2 mẹ mình đang đợi ở nhà , làm sao có thể rời mẹ mà đến đc? Đây đều là câu hỏi về trò chơi. Nhưng câu đầu đó là sự tò mò về trò chơi hấp dẫn, Nhưng câu thứ 2 là là sự chần chừ vì nhớ rằng mẹ đag đợi. Như vậy ta có thể thấy đây là một nhân vật ngây thơ bị lôi cuốn với trò chơi nhưng vẫn nhớ về mẹ và k mún rời xa mẹ.
2/ Vì hình ảnh mây và sóng là một thứ bất diệt mà không bao giờ mất đi. Giống như tình mẹ tha thiết, nồng ấp và tồn tại mãi mãi.