Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lương Hùng
Xem chi tiết
Thanh Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Trang
12 tháng 11 2019 lúc 15:05

Đây bạn: Thuở nhỏ học trường Collège Cần Thơ (cũ), được thầy giáo coi là “thần đồng” âm nhạc trong tương lai. Ông là bậc thầy sử dụng thành công nhất thể loại hành khúc ở Việt Nam - một thể loại du nhập từ nhạc phương Tây, một thời thức tỉnh thanh niên tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Ca ngợi Hồ Chủ tịch (lời Nguyễn Đình Thi), Tình Bác sáng đời ta, Lên đàng, Xếp bút nghiên, Tiếng gọi thanh niên, Tuổi 20, Xuống đường, Giải phóng miền Nam, Hành khúc giải phóng, Tiến về Sài Gòn, Bài ca Giải phóng quân, Vui liên hoan… từng thôi thúc, động viên thanh thiếu niên Việt Nam “lên đàng”.

Trước Cách mạng tháng Tám 1945, ông tham gia trong phong trào học sinh yêu nước. 15 tuổi ông viết ca khúc đầu tay Giang sơn gấm vóc mang đậm tính dân tộc và “hào khí Đông A”. 18 tuổi, ông viết Bài hát Câu lạc bộ học sinh (Lời bằng tiếng Pháp của Mai Văn Bộ- vì lúc bấy giờ học sinh phải hát bằng tiếng Pháp). Bài hát dành riêng cho thanh thiếu niên của Câu lạc bộ học sinh- một tổ chức học sinh yêu nước lúc bấy giờ. Bạch Đằng giang viết năm 1940, ca khúc nổi tiếng mở đầu cho hàng loạt bài hát yêu nước và cách mạng sau này của ông.

Sau Cách mạng tháng Tám ông tham gia tổ chức Thanh niên Tiền phong và Phong trào Việt Minh ở Sài Gòn. Kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông là một trong những nhạc sĩ cách mạng dành trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Bên cạnh việc sáng tác hàng loạt bài hát cách mạng, ông còn là một nhà lý luận âm nhạc, Giáo sư- Viện sĩ Viện Âm nhạc, Chủ tịch Hội đồng âm nhạc quốc gia, Bộ trưởng Bộ Thông tin- Tuyên truyền và Văn hóa Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam. Ông đã vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng Nhất và nhiều Huân, Huy chương cao quý khác…

Ông mất ngày 8-6-1989. Ông là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, một danh nhân văn hóa Việt Nam. Hiện nay, có những chương trình ca nhạc truyền thống Lưu Hữu Phước, Thị trấn Ô Môn- quê hương ông, Trường THPT Ô Môn mang tên Trường THPT Lưu Hữu Phước … Đặc biệt, tại TP Cần Thơ có công viên mang tên Lưu Hữu Phước
.

Khách vãng lai đã xóa
Khuyên Phạm Thị
18 tháng 12 2019 lúc 10:05

- Sinh ngày 12-9-1921 tại Cần Thơ. - Bài hát: Tiếng gọi Thanh niên, Lên đàng, Khải hoàn ca,... - Mất : 12-6-1989. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với bước đi của lịch sử Việt Nam. - Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. - Bài hát Lên đàng ra dời 1944, hào hùng, mạnh mẽ, kêu gọi giải phóng dân tộc.

————- CHÚC BẠN HỌC TỐT ————

haha

Khách vãng lai đã xóa
Vinh Quang
Xem chi tiết
Phạm Lê Thúy Anh
22 tháng 9 2021 lúc 10:22

Ông tên thật là Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, quê quán Hải Lăng, Quảng Trị. ... Năm 1935 Trần Hoàn theo học tại Quốc học Huế. Ông tự học nhạc và bắt đầu sáng tác từ năm 16, 17 tuổi. Ông bắt đầu nối tiếng với ca khúc Sơn nữ ca viết năm 20 tuổi khi đang ở chiến khu Quảng Bình

Sữa Jeon
Xem chi tiết
Sữa Jeon
1 tháng 11 2016 lúc 21:41

Tại sao ko ai giúp mình hết zậy nè gianroikhocroibatngo

văn tài
1 tháng 11 2016 lúc 23:07

1.Trung bộ:hát Hò, hát Ví và hát Giặm

Nam bộ:hát Lí,....

2.nhịp hai bốn gồm có 2 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.

còn là lọa nhịp thông dụng,thường được dùng cho các bài hát tập thể,hành khúc,....

3.

Văn Cao (15 tháng 11, 1923 – 10 tháng 7, 1995) là một nhạc sĩ huyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nướcViệt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là một họa sĩ,nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.

Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
Sau vụ việc Nhân Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đi học tập chính trị. Trừ "Tiến quân ca", tất cả những ca khúc của ông cũng giống như các nhạc phẩm tiền chiến khác không được lưu hành ở miền Bắc. Đến cuối thập niên 1980, những nhạc phẩm này mới được biểu diễn trở lại.
Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Độc lậphạng ba, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Hồ Chí Minh[1]

Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định,...

 

văn tài
1 tháng 11 2016 lúc 23:08

4.như thiên thai,suối mơ,đàn chim Việt,.....

Đinh Thanh Liêm
Xem chi tiết
Đăng Khôi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
4 tháng 10 2021 lúc 13:54

tham khảo ở đây nè 

2- Sơ đồ tư duy Truyện Kiều - Nguyễn Du

nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 13:54

Tham khảo:

Sơ đồ tư duy Truyện Kiều của Nguyễn Du, Ngữ văn lớp 9

Sơ đồ tư duy Truyện Kiều- Ngữ văn lớp 10

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 22:03

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp” (SGK Ngữ Văn 10, bộ Cánh diều, tập 2, trang 5)

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi và tấm lòng ưu ái “ngày đêm cuồn cuộn nước triều đông” (Đinh Gia Khánh)

- Tác phẩm “Nguyễn Trãi, về tác gia và tác phẩm” (Nguyễn Hữu Sơn)

Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 11 2021 lúc 11:22

Phan Huỳnh Điểu sinh ngày 11 tháng 11 năm 1924 - mất ngày 29 tháng 6 năm 2015 là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của nền âm nhạc đương đại Việt Nam với những đóng góp to lớn cho sự phát triển của âm nhạc Việt Nam trong thế kỉ XX.

Nguyễn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm
21 tháng 4 2022 lúc 10:51

Viết 1 đoạn văn và thuyết minh về một tác phẩm văn học mà em yêu thích nhất
Lưu ý:
- mở đoạn giới thiệu khái quát về tác phẩm
Thân đoạn:
Tác giả năm sinh năm mất
Cuộc đời sự nghiệp
Thể loại
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung
Nghệ thuật
Kết đoạn
Nêu vị trí của tác phẩm với nên văn học việt nam

Tình cảm của em