Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
YoonBum
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 8 2021 lúc 19:56

a, \(5x\left(x-1\right)+\left(x+17\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x+x+17=0\Leftrightarrow5x^2-4x+17=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2-\frac{4}{5}x\right)+17=0\Leftrightarrow5\left(x^2-2.\frac{2}{5}x+\frac{4}{25}-\frac{4}{25}\right)+17=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-\frac{2}{5}\right)^2-\frac{4}{5}+17=0\Leftrightarrow5\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+81\ge81>0\)

Vậy pt vô nghiệm 

b, \(3x\left(x-3\right)^2-3x\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left[\left(x-3\right)^2-\left(x+3\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3-x-3\right)\left(x-3+x+3\right)=0\Leftrightarrow x.2x=0\Leftrightarrow x=0\)

c, \(2x^2-9x+7=0\Leftrightarrow2x^2-7x-2x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-7\right)-\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\frac{7}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
6 tháng 8 2021 lúc 20:36

Trả lời:

a, \(5x\left(x-1\right)+\left(x+17\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x+x+17=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x+17=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2-\frac{4}{5}x+\frac{17}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{4}{5}x+\frac{17}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{2}{5}+\frac{4}{25}+\frac{81}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\frac{81}{25}=0\)

Vì \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\frac{81}{25}\ge\frac{81}{25}>0\forall x\)

nên pt vô nghiệm 

b, \(3x\left(x-3\right)^2-3x\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left[\left(x-3\right)^2-\left(x+3\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3-x-3\right)\left(x-3+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x.\left(-9\right).2x=0\)

\(\Leftrightarrow-54x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy x = 0 là nghiệm của pt.

c, \(7-9x+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x-2x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-7\right)-\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x = 7/2; x = 1 là nghiệm của pt.

d, trùng ý c

Khách vãng lai đã xóa
34 9/10 Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 20:44

a: \(\Leftrightarrow x^2\left(9x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{2}{3};-\dfrac{2}{3}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2x^4-4x^2+3x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x^4-9x^2+6x^2-54=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=0\)

=>x=3 hoặc x=-3

nguyen van duc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 7 2016 lúc 17:43

Bài 1:

a)-x^2+4x-5

=-(x2-4x+5)<0 với mọi x

=>-x^2+4x-5<0 với mọi x

b)x^4+3x^2+3

\(=\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)với mọi x

=>x^4+3x^2+3>0 với mọi x

c) bn xét từng th ra

Bài 2:

a)9x^2-6x-3=0

=>3(3x2-2x-1)=0

=>3x2-2x-1=0

=>3x2+x-3x-1=0

=>x(3x+1)-(3x+1)=0

=>(x-1)(3x+1)=0

b)x^3+9x^2+27x+19=0

=>(x+1)(x2+8x+19) (dùng pp nhẩm nghiệm rồi mò ra)

Với x+1=0 =>x=-1Với x2+8x+19 =>vô nghiệm

c)x(x-5)(x+5)-(x+2)(x^2-2x+4)=3

=>x3-25x-x3-8=3

=>-25x-8=3

=>-25x=1

=>x=-11/25

Thắng Nguyễn
6 tháng 7 2016 lúc 17:46

mk sửa 1 tí ở dấu => thứ 2 từ dưới lên là

=>-25x=11

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 17:25

\(a,\Leftrightarrow x^3-8-x^3-2x=12\Leftrightarrow-2x=20\Leftrightarrow x=-10\\ b,\Leftrightarrow x^2-6x+9-x^2+4=16\Leftrightarrow=-6x=3\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Leftrightarrow x\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow x^2\left(x-6\right)+9\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow x=6\left(x^2+9>0\right)\)

Nii-chan
Xem chi tiết
Pixel_memories
12 tháng 10 2020 lúc 10:44

a) 2x (x-5) -(x2-10x +25)=0

\(\Leftrightarrow\)2x(x-5)-(x-5)2=0

\(\Leftrightarrow\)(x-5)(2x-x+5)=0

\(\Leftrightarrow\)(x-5)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b) x2 - 9 +3x(x+3) = 0

\(\Leftrightarrow\)(x2 - 9) +3x(x+3) =0

\(\Leftrightarrow\)(x-3)(x+3)+3x(x+3)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+3)(x-3+3x)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+3)(4x-3)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\4x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\4x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

c) x3 - 16x = 0

\(\Leftrightarrow\)x(x2-16)=0

\(\Leftrightarrow\)x(x-4)(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

d) (2x+3)(x-2) - (x2 -4x+4) = 0

\(\Leftrightarrow\)(2x+3)(x-2) -(x-2)2=0

\(\Leftrightarrow\)(x-2)(2x+3-x+2)=0

\(\Leftrightarrow\)(x-2)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

e) 9x2 -(x2 -2x +1)=0

\(\Leftrightarrow\)(3x)2-(x-1)2=0

\(\Leftrightarrow\)(3x-x+1)(3x+x-1)=0

\(\Leftrightarrow\)(2x+1)(4x-1)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\4x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

f)x3-4x2 -9x +36 = 0

\(\Leftrightarrow\)(x3-9x)-(4x2-36)=0

\(\Leftrightarrow\)x(x2-9)-4(x2-9)=0

\(\Leftrightarrow\)(x-4)(x2-9)=0

\(\Leftrightarrow\)(x-4)(x-3)(x+3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

g) 3x - 6 = (x-1).(x-2)

\(\Leftrightarrow\)3(x-2)=(x-1)(x-2)

\(\Leftrightarrow\)x-1=3

\(\Leftrightarrow\)x=4

i) (x-2).(x+2) +(2x+1)2 =-5x.(x-3) =5 (?? đề sao vậy ??)

k) x2 -1 = (x-1).(2x+3)

\(\Leftrightarrow\)(x-1)(x+1)=(x-1)(2x+3)

\(\Leftrightarrow\)x+1=2x+3

\(\Leftrightarrow\)x-2x=3-1

\(\Leftrightarrow\)-x=2

\(\Leftrightarrow\)x=-2

l) (2x-1)2 +(x+3).(x-3) -5x(x-2)=6

\(\Leftrightarrow\)4x2-4x+1+x2-9-5x2+10x=6

\(\Leftrightarrow\)6x-8=6

\(\Leftrightarrow\)6x=14

\(\Leftrightarrow\)x=\(\frac{7}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyệt
6 tháng 11 2018 lúc 12:26

\(3x.\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\left(3x+1\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\3x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

vậy \(x=3,x=-\frac{1}{3}\)

\(b,x^3-9x-2x^2+18=0\)

\(x.\left(x^2-9\right)-2.\left(x^2-9\right)=0\)

\(\left(x-2\right).\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3,x=-3\end{cases}}\)

vậy \(x=2,x=3,x=-3\)

Lê Hiếu Thành
Xem chi tiết
Vũ Khánh Hưng
8 tháng 10 2020 lúc 21:40

Ghép các dòng sau để hoàn thành những nhận xét về bài ca dao số 2:

Cụm từ "Rủ nhau"

thể hiện sự gần gũi, những người có cùng chung sở thích.

Cách tả cảnh của bài ca dao

cảm xúc thân thuộc như máu thịt và sự thiêng liêng của những yếu tố văn hóa, lịch sử.

Cảm xúc được gợi lên từ cảnh

liệt kê những địa danh nổi bật cho thấy quê hương giàu đẹp, phong phú.

Câu hỏi kết thúc bài thơ

gợi nhắc công lao của cha ông và nhắn nhủ sự biết ơn, trách nhiệm của thế hệ sau xây dựng cho đất nước giàu đẹp.

Ghép các dòng sau để hoàn thành những nhận xét về bài ca dao số 2:

Cụm từ "Rủ nhau"

thể hiện sự gần gũi, những người có cùng chung sở thích.

Cách tả cảnh của bài ca dao

cảm xúc thân thuộc như máu thịt và sự thiêng liêng của những yếu tố văn hóa, lịch sử.

Cảm xúc được gợi lên từ cảnh

liệt kê những địa danh nổi bật cho thấy quê hương giàu đẹp, phong phú.

Câu hỏi kết thúc bài thơ

gợi nhắc công lao của cha ông và nhắn nhủ sự biết ơn, trách nhiệm của thế hệ sau xây dựng cho đất nước giàu đẹp.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
8 tháng 10 2020 lúc 21:41

1) \(4x\left(2x-1\right)+x\left(3-4x\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-4x+3x-4x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1+\sqrt{97}}{8}\right)\left(x-\frac{1-\sqrt{97}}{8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1\pm\sqrt{97}}{8}\)

2) \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+6-x^2-3x+10-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-10\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
8 tháng 10 2020 lúc 21:43

3) \(3\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(9x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(6x^2-5x+1\right)-\left(18x^2-29x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow18x^2-15x+3-18x^2+29x-3=0\)

\(\Leftrightarrow14x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
18 tháng 7 2023 lúc 17:05

a)\(\left(x-2\right)^2-\left(2x+3\right)^2=0\Rightarrow\left(x-2+2x+3\right)\left(x-2-2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)\left(-x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\-x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b)\(9\left(2x+1\right)^2-4\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow\left[3\left(2x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\left[3\left(2x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[8x+5\right]\left[4x+1\right]=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}8x+5=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

c)\(x^3-6x^2+9x=0\Rightarrow x\left(x^2-6x+9\right)=0\Rightarrow x\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

d) \(x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\right]=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left[\left(x+1\right)^2+1\right]=0\)

Do \(\left(x+1\right)^2+1>0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thuyên Luyên
Xem chi tiết
Yukru
4 tháng 8 2018 lúc 10:34

a) \(x^3+9x^2+27x+19=0\)

\(\Rightarrow x^3+x^2+8x^2+8x+19x+19=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)+8x\left(x+1\right)+19\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+8x+19\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^2+8x+19=0\end{matrix}\right.\)

\(x^2+8x+19=x^2+2.x.4+16+3=\left(x+4\right)^2+3\)

\(\left(x+4\right)^2\ge0\) với mọi x

\(3>0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2+3>0\) với mọi x

=> ( x + 4 )2 + 3 vô nghiệm

=> x + 1 = 0

=> x = -1

Vậy x = -1

b) \(\left(2x+1\right)^3+x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-9x\left(x-2\right)^2+57=0\)

\(\Rightarrow\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2+3.2x+1+x\left(x^2-2^2\right)-9x\left(x^2-4x+4\right)+57=0\)

\(\Rightarrow8x^3+12x^2+6x+1+x^3-4x-9x^3+36x^2-36x+57=0\)

\(\Rightarrow48x^2-34x+58=0\)

\(\Rightarrow2\left(24x^2-17x+29\right)=0\)

\(\Rightarrow24x^2-17x+29=0\)

... Tới đây mình bí luôn rồi, sorry bucminh

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
4 tháng 8 2018 lúc 10:37

Câu a : \(x^3+9x^2+27x+19=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+9x^2+27x+27\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^3-2^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3-2\right)\left[\left(x+3\right)^2+2\left(x+3\right)+2^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+8x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\) ( Vì : \(x^2+8x+19>0\))

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\)

Câu b : \(\left(2x+1\right)^3+x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-9x\left(x-2\right)^2+57=0\)

\(\Leftrightarrow8x^3+12x^2+6x+1+x^3-4x-9x^3+36x^2-36x+57=0\)

\(\Leftrightarrow48x^2-34x+58=0\)

\(\Rightarrow PTVN\)

Vậy ko có giá trị của x

Sky Sky
15 tháng 9 2019 lúc 19:31

a)Ta có: x^3 +9x^2 +27x + 19=0

x^3 + 9x^2 + 27x + 27 -8=0

(x+3)^3 -2^3=0

(x+3-2)(x^2 + 6x+9 +4x+12 +4)=0

(x+1)(x^2 +10x+ 25)=0

=> x+1=0 hoặc x^2 +10x+25=0

=> x=-1 hoặc (x+5)^2 =0

=> x=-1 hoặc x+5=0

=> x=-1 hoặc x=-5