Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Dũng
Xem chi tiết
Yen Nhi
7 tháng 1 2022 lúc 20:54

Answer:

Mình chỉ biết làm a, b còn c, d mình không biết. Bạn thông cảm ạ.

undefineda. Có: DM vuông góc với AC; DN vuông góc với BC; AC vuông góc với BC

=> CMDN là hình chữ nhật

b. Xét tam giác abc VUÔNG TẠI a:

D là trung điểm AB

=> CD là đường trung tuyến

=> CD = DB = AD

=> Tam giác CDB cân tại D

Mà DN vuông góc với BC

=> DN là đường cao và cũng là trung tuyến

=> CN = NB

Xét tứ giác DCEB:

CN = NB

DN = NE

Mà DE vuông góc BC

=> Tứ giác DCEB là hình thoi.

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 1 2022 lúc 22:15

c) Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(C\)có: 

\(AB^2=AC^2+BC^2\)(định lí Pythagore) 

\(\Leftrightarrow AC^2=AB^2-BC^2=10^2-6^2=64=8^2\)

suy ra \(AC=8\left(cm\right)\).

 \(DM\)vuông góc với \(AC\)mà \(AB\perp AC\)suy  ra \(DM//AB\)

mà ta lại có \(D\)là trung điểm của \(AB\)

nên \(DM\)là đường trung bình của tam giác \(ABC\).

Suy ra \(DM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Tương tự ta cũng suy ra \(DN=\frac{1}{2}AC=4\left(cm\right)\).

\(S_{CMDN}=DM.DN=3.4=12\left(cm^2\right)\).

d) 

Có \(CDBE\)là hình thoi nên để \(CDBE\)là hình vuông thì \(CD\perp BE\).

Xét tam giác \(ABC\)có \(D\)là trung điểm \(AB\)mà \(CD\perp BE\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(C\).

Vậy tam giác \(ABC\)vuông cân tại \(C\).

Khách vãng lai đã xóa
Hạ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 22:20

a: Xét tứ giác ADMC có DM//AC

nên ADMC là hình thang

Hình thang ADMC có \(\widehat{CAD}=90^0\)

nên ADMC là hình thang vuông

b: Ta có: DM//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: DM\(\perp\)AB

Xét tứ giác AMBE có

D là trung điểm chung của AB và ME

=>AMBE là hình bình hành

Hình bình hành AMBE có AB\(\perp\)ME

nên AMBE là hình thoi

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BA

DM//AC

Do đó: M là trung điểm của BC

ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:54

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

ngô trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:37

a: Xét tứ giác AEDF có 

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

ngô trung hiếu
5 tháng 12 2021 lúc 9:43

giúp mình câu này nhé,ghi rõ ra cho mình luôn và cả hình nữa,cảm ơn mọi người

 

đặng văn đạt
Xem chi tiết
Ami Mizuno
11 tháng 12 2020 lúc 13:10

undefined

đặng văn đạt
11 tháng 12 2020 lúc 12:55

mong mọi người giúp hộ mình

Đỗ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
29 tháng 9 2016 lúc 17:58

D E A B C M F K S O Q

a/ Dễ thấy ABDC là hình chữ nhật dựa theo dấu hiệu nhận biết.

b/ Dễ thấy.

c/ Ta có EA = AB ; BM = CM => AM là đường trung bình tam giác BCE => AM // CE =>  AECM là hình thang

d/ Chứng minh được AE = CD ; AE // CD => AECD là hình bình hành

e/ Vì AECD là hình bình hành nên AD // CF => góc CFD = góc FDA (1)

Mặt khác, AM // CE (AMCE là hình thang) mà BF vuông góc với CE => BF vuông góc AM

=> FM là đường cao của tam giác vuông FAD . Từ đó dễ dàng suy ra Góc AFB = góc FDA (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc CFD = góc AFB mà góc CFD + góc DFB = 90 độ

=> góc AFB + góc DFB = góc AFD = 90 độ 

Ha Nguyen Van
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 19:03

a: D đối xứng M qua AB

nên AD=AM; BD=BM và DM vuông góc với AB

Xét tứ giác AIDE có

góc AID=góc AED=góc EAI=90 độ

Do đó: AIDE là hình chữ nhật

b: AD=AM

BD=BM

mà AD=BD

nên AD=AM=BD=BM

=>ADBM là hình thoi

c: AI=AB/2=3cm

AE=AC/2=4,5cm

SAIDE=3*4,5=13,5cm2

Loan Trinh
Xem chi tiết
Chất Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 1:00

a: Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có CF/CA=CD/CB

nên DF//AB và DF=AB/2

=>Di//AB và DI=AB

=>ABDI là hình bình hành