Có thể dùng dung dịch HCl để hoà tan hoàn toàn một mẩu gang thép được không vì sao
Cho hai mẩu Fe có khối lượng bằng nhau. Cho một mẩu hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo 19,05 gam muối. Cho mẩu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thì khối lượng muối sunfat tạo ra là bao nhiêu ?
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
Qua các phương trình hóa học trên và dữ liệu đề bài, ta có:
n FeCl 2 = 19,05/127 = 0,15 mol = n Fe
m FeSO 4 = 0,15 x 152 = 22,8g
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H 2 S O 4
D. Không có dung dịch nào
Để hoà tan hoàn toàn 40,8g hôn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, MgO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,6M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7,38g hỗn hợp muối khan. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
Bảo toán H: nHCl = 2.nH2O (1)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_A+m_{HCl}=m_M+m_{H_2O}\)
=> \(36,5.n_{HCl}-18.n_{H_2O}=73,8-40,8=33\) (2)
(1)(2) => nHCl = 1,2 (mol)
=> Vdd = \(\dfrac{1,2}{0,6}=2\left(l\right)\)
Hoà tan mẫu hợp kim Na - Ba vào nước được dung dịch A và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A (ml).
Ta có nH+ cần dùng sẽ gấp đôi số mol khí (dùng bảo toàn e)
=> n HCl = 0,12 mol
=> V = 120 ml
Hoà tan hoàn toàn 16,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 500 dung dịch HCl 2,5M (d =1,1g/ml) thu được 13,44 lít H 2 (đktc) và dung dịch B. Thực hiện oxi hoá hỗn hợp A với lượng như trên ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm A l 2 O 3 và F e 3 O 4 . Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch HCl được dùng dư 10% so với lượng cần thiết thu được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch KOH 5M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được lượng kết tủa không đổi
Để lượng kết tủa không đổi thì KOH cần tối thiểu là vừa đủ để hoà tan hết A l ( O H ) 3 . Tổng số mol KOH là: 0,13 + 0,1 + 0,3 + 0,9 + 0,3 = 1,73 mol
Thể tích dung dịch KOH là: 1,73 : 5 = 0,346 lít = 346 ml
Hoà tan hoàn toàn 16.25gam kim loại M(chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axit HCL. Khi phản ứng kết thúc thu được 5.6 lít khí hiđrô (ở đktc). a) Xác định kim loại M. b) Tính thể tích dung dịch HCL 0,2M cần dùng để hoà tan hết lượng kim loại này.
a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n
2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2
Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n
n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)
n=2 => MX=65( Zn)
b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol
==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit
Hòa tan hoàn toàn một hợp gồm Ba, Na, K bằng một lượng nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Tính số mol HCl cần dùng để trung hoà dung dịch X ?
A. 0,2 mol
B. 0,3 mol
C. 0,4 mol
D. 0,15 mol
ĐÁP ÁN B
Với kim loại kiềm và kiềm thổ ta có
2M+ 2H2O ->2M(OH)x + x H2
M(OH)x + xHCl -> MClx + xH2O
=> nOH- = nH+=2nH2= 0,3 mol
=> chọn B
Hòa tan hoàn toàn một mẫu quặng Đolomit (CaCO3.MgCO3) bằng dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí không màu. Để tác dụng hết các chất có trong dung dịch tạo thành, người ta phải dùng 120 ml dung dịch NaOH 1M. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã sử dụng cho thí nghiệm trên
\(n_{CO_2} = 0,1(mol)\)
CaCO3.MgCO3 + 4HCl → CaCl2 + MgCl2 + 2CO2 + 2H2O(1)
........0,05...............0,2.......................0,05.......0,1..........................(mol)
\(n_{NaOH}= 0,12(mol)\)
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl(2)
..0,1...........0,2.................................................(mol)
HCl + NaOH → NaCl + H2O(3)
0,02.....0,02................................(mol)
Theo PTHH (1)(3) suy ra :
\(n_{HCl} = 0,2 + 0,02 = 0,22(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,22}{1} = 0,22(lít)\)
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. CuSO4
B. AlCl3
C. HCl
D. FeCl3.