Những câu hỏi liên quan
Park Jimin - Mai Thanh H...
Xem chi tiết
123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Yen Nhi
25 tháng 12 2021 lúc 22:00

Answer:

a) 

Ta thay \(A\left(2;4\right)\) vào \(y=\left(m-\frac{1}{2}\right)x\)

Có: \(4=\left(m-\frac{1}{2}\right).2\Rightarrow m=\frac{5}{2}\)

b) 

Ta thay \(m=\frac{5}{2}\) vào \(y=\left(m-\frac{1}{2}\right)x\)

Có: \(y=\left(\frac{5}{2}-\frac{1}{2}\right)x=2x\)

Trường hợp 1: Cho \(x=0\Leftrightarrow y=0\) đồ thị qua \(O\left(0;0\right)\)

Trường hợp 2: Cho \(x=2\Leftrightarrow y=4\) đồ thị qua \(B\left(2;4\right)\)

Ta thay \(y=2\) vào \(y=2x\)

Có: \(2=2x\Leftrightarrow x=1\)

Vậy điểm cần tìm \(A\left(1;2\right)\)

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 14:48

a)

\(\begin{array}{l}f'\left( 1 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 1 \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}{x^2} - \frac{1}{2}}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x - 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{1}{2}\left( {x + 1} \right) = \frac{1}{2}\left( {1 + 1} \right) = 1\end{array}\)

b) Phương trình đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\) và có hệ số góc bằng \(k = f'\left( 1 \right) = 1\) là: \(y - \frac{1}{2} = 1\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow y = x - 1 + \frac{1}{2} \Leftrightarrow y = x - \frac{1}{2}\).

 

Đường thẳng \(d\) cắt đồ thị hàm số \(\left( C \right)\) tại duy nhất điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\).

Bình luận (0)
RF huy
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 7:29

a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

2m-1=4

=>2m=5

hay m=5/2

 

Bình luận (1)
títtt
Xem chi tiết

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(m-5\right)x-1}{2x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(m-5\right)-\dfrac{1}{x}}{2+\dfrac{1}{x}}=\dfrac{m-5}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(m-5\right)x-1}{2x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{m-5-\dfrac{1}{x}}{2+\dfrac{1}{x}}=\dfrac{m-5}{2}\)

=>Đường thẳng \(y=\dfrac{m-5}{2}\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m-5\right)x-1}{2x+1}\)

Để đường tiệm cận ngang \(y=\dfrac{m-5}{2}\) đi qua M(-2;1) thì \(\dfrac{m-5}{2}=1\)

=>m-5=2

=>m=7

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2m-1\right)x^2+x-1}{x^2+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2m-1\right)+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=2m-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(2m-1\right)x^2+x-1}{x^2+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(2m-1\right)+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=2m-1\)

=>\(y=2m-1\) là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(2m-1\right)x^2+x-1}{x^2+1}\)

=>2m-1=1

=>2m=2

=>m=1

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Tô Mì
5 tháng 9 2023 lúc 21:15

1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:

\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).

Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)

Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).

Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).

 

Bình luận (0)
Daily Yub
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật Trung
15 tháng 12 2019 lúc 13:52

Thay x = 2; y = 4 vào hàm số  \(y=\left(m-\frac{1}{2}\right)x\) , ta có :

\(4=\left(m-\frac{1}{2}\right)2\)   (=)      m = 2,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Tú Anh 8B
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
27 tháng 11 2019 lúc 20:49

\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\)

\(=1-x\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dinh Hong H
Xem chi tiết