áo số của người đó tác dụng lên mặt đất khi đang đứng cả hai chân là 12000 Newton/m2 có diện tích của một bàn chân là 140 cm2 Tính khối lượng của người đó
một người có khối lượng 60kg, diện tích tiếp xúc của 1 bàn chân là 30 cm2 tính áp suất của người đó tác dụng lên sàn khi đứng cả 2 chân
A. 1 N/m2 B. 2 N/m2 C.10 N/m2 D.100.000 N/m2
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\\ S=30cm^2=3.10^{-3}\\ \Rightarrow p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{600}{3.10^{-3}}=20000\left(Pa\right)\)
Một người có khối lượng 45 kg đứng trên mặt đất, diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm^2 .Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi
A/ đứng cả 2 chân B/ đứng 1 chân
a) 2 bàn chân có diện tích tiếp xúc là
150x150=22500(cm2)
Áp suất của người đó khi tiếp xúc 2 chân là
\(p=\dfrac{F}{S}=450:2,25=200\left(Pa\right)\)
b) Áp suất người đó khi tiếp xúc 1 chân là
\(p=\dfrac{F}{S}=450:0,15=3000\left(Pa\right)\)
Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm^2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi :
a) Người đó đứng hai chân ?
b) Người đó đứng co một chân ?
trọng lượng của người đó là : 45.10=450N
đổi : 150cm2=0,015m2
a) diện tích tiếp xúc vs mặt đất của cả 2 bàn chân là :
0,015.2=0,03m2
áp suất của người đó tác dụng lên đất khi đứng cả 2 chân là :
p=F/S=450:0,03=15000N
b) áp suất của người đó tác dụng lên đất khi co 1 chân là :
450:0,015=30000N
người có khối lượng 45kg.Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2.Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
đứng cả hai chânCo một chân Lớp 8Đổi \(150cm^2\) = \(0,015m^2\)
Trọng lượng của người đó là P=10m=10.45=450 (N)
Vì áp lực có độ lướm bằng trọng lượng của vật nên F=P=450(N)
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân là
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{\text{450}}{0,015.2}=15000\left(N\right)\)
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi co một chân là
\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{450}{0,015}=30000\left(N\right)\)
Chúc bạn học tốt :))
Trọng lượng người đó là: 45.10=450 N
Đổi: 150cm^2= 0,015 m^2
S tiếp xúc với mặt đất của cả 2 bàn chân là: 0.015x2= 0,03 m^2
Áp suất của ng đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả 2 chân là:
p=F:S= 450: 0.03 = 15000 N
Áp suất của ng đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 1 chân là:
p=F:S= 450: 0.015= 30000 N
Một người có khối lượng 50 kg đứng hai chân trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của một bàn chân lên mặt đất là 100 cm2. Tìm áp suất hai bàn chân của người đó tác dụng lên mặt sàn.
a) 50000 (Pa)
b) 5000 (Pa)
c) 2500 (Pa)
d) 25000 (Pa)
\(100cm^2=0,01m^2\)
Diện tích tiếp xúc của 2 chân lên mặt đất:
\(S=2.0,01=0,02\left(m^2\right)\)
Áp suất 2 bàn chân tác dụng:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.50}{0,02}=25000\left(Pa\right)\)
Một người khi đứng 2 chân, tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17000 N/m2. Diện tích của mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 185cm2.
a) Tính khối lượng của người đó?
b) Nếu người đó cầm thêm một quả tạ có khối lượng 1kg và chỉ đứng bằng một chân. Hãy tính áp suất mà người đó gây ra trên mặt sàn khi đó?
đổi: 185cm2 = 0,0185m2
a) khối lượng người đó là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p\cdot S=17000\cdot0,0185\cdot2=629\left(N\right)\Leftrightarrow62,9\left(kg\right)\)
b) trọng là mà người và quả tạ tác dụng lên mặt sàn là:
62,9 + 1 = 63,9 (kg) ⇔ 639 (N)
áp suất mà người đó gây ra khi chỉ đứng một chân là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{639}{0,0185}\approx345401\) (N/m2)
Một người đứng thẳng bằng hai chân gây một áp suất 18000 N/ m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 160 cm2 thì khối lượng của mỗi người đó là bao nhiêu ?
\(160cm^2=0,016m^2\)
Diện tích tiếp xúc 2 bàn chân với mặt đất là:
\(0,016.2=0,032\left(m^2\right)\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=18000.0,032=576\left(N\right)\)
Mà \(F=P=10m\Rightarrow m=\dfrac{576}{10}=57,6\left(kg\right)\)
Một người có khối lượng 45kg.Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2.Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
đứng cả hai chânCo một chânÁp suất đứng cả hai chân là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{150000.2}=15000\left(pa\right)\)
Áp suất khi co một chân lại là :
\(p=\dfrac{F}{S}=15000.2=30000\left(pa\right)\)
(+) Khi đứng cả 2 chân :
Đổi 150 cm2 = 1500 000
\(\Rightarrow P_1=\frac{F}{S}=\frac{45.10}{150000.2}=15000\left(pa\right)\)
(+) Khi đứng 1 chân thì diện tích tiếp xúc giảm 2 lần
=> Áp suất tăng 2 lần
=> \(P_2=2.P_1=15000.2=30000\left(pa\right)\)
đổi 45kg = 450N ; 150cm2 = 0,015m2
1. áp suat đứng 2 chân là:
p = f/2.s = 450/2.0,015 = 5000N/m2 = 15000pa
2. ap suat dung 1 chan la;
15000.2 = 30000pa
Một cái bàn có 4 chân, diện tích tiếp xúc của mỗi chân với mặt đất là S = 36 cm2 . Khi đặt bàn lên mặt đất nằm ngang, áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 7200N/m2 . Đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là 10800 N/m2. Tính khối lượng của vật m đã đặt trên bàn.
\(s=36cm^2=0,0036m^2\)
Diện tích tiếp xúc của 4 bàn chân:
\(S=4s=4.0,0036=0,0144m^2\)
Trọng lượng của bàn:
\(P=p.S=7200.0,0144=103,68N\)
Trọng lượng của bàn và vật:
\(P'=p'S=10800.0,0144=155,52N\)
Khối lượng của vật đã đặt:
\(m'=P'-P.10=155,52-103,68.10=5,184kg\)
Một người nặng 70kg diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân vs mặt đất là 0.03m vuông. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân trên mặt đất
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,03\cdot2}=11666,7\left(Pa\right)\)