Những câu hỏi liên quan
Linh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2022 lúc 23:25

Sửa đề: b: Cắt BD kéo dài tại I

a: Xét ΔDBC có

DM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔDBC cân tại D

b: AH vuông góc với DM

DM vuông góc với BC

Do đó: AH//BC

=>góc DAI=góc DCB

=>góc CAH=góc DBC

c: Xét ΔDAI có góc DAI=góc DIA

nên ΔDAI cân tại D

=>DA=DI

=>AC=BI

Xét ΔABC và ΔICB có

AB=IC

BC chung

AC=IB

DO đó: ΔABC=ΔICB

MaI Lê Hoàng My
Xem chi tiết
Đinh Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nhật Minh
9 tháng 3 2020 lúc 10:15

a) Xét △BHA và △HBD có:

BHA = HBD (= 90o)

BH: chung

HA = BD (gt)

\(\Rightarrow\)△BHA = △HBD (2cgv) (*)

b) Từ (*), ta có: ABH = DHB (2 góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)AB // DH

c) Ta có: BAH + HAC = 90o

\(\Rightarrow\)HAC = 90o - 35o = 55o

Xét △HAC vuông tại H

\(\Rightarrow\)HAC + HCA = 90o (tính chất hai góc phụ nhau trong △ vuông)

\(\Rightarrow\)HCA = 90o - 55o = 35o

\(\Rightarrow\)ACB = 35o

Vậy ACB = 35o

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
9 tháng 3 2020 lúc 10:51

Khách vãng lai đã xóa
khucdannhi
Xem chi tiết
Đinh Huyền Trang
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
15 tháng 1 2020 lúc 18:12

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AHK\)\(DHB\) có:

\(AH=DH\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHK}=\widehat{DHB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(HK=HB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AHK=\Delta DHB\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AHK=\Delta DHB.\)

=> \(\widehat{AKH}=\widehat{DBH}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AK\) // \(BD.\)

c) Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{DHB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

=> \(90^0+\widehat{DHB}=180^0\)

=> \(\widehat{DHB}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{DHB}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(DBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\left(cmt\right)\)

\(AH=DH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta DBH\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(AB=BD\) (2 cạnh tương ứng).

d) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(DKH\) có:

\(AH=DH\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHK}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(BH=KH\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta DKH\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DKH}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(DK.\)

Lại có: \(AB\perp AC\) (vì \(\Delta ABC\) vuông tại A).

=> \(DK\perp AC.\)

\(KI\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(DK\)\(KI\) trùng nhau.

=> 3 điểm \(D,K,I\) thẳng hàng (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
vũ thị kiều trang
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
29 tháng 11 2018 lúc 18:41

A B C H D 35°

GT| \(\widehat{BAC}=90\text{°}\)
\(AH\perp BC\)tại H 
Trên đường thẳng vuông góc tại B lấy D sao cho BD = AH 
\(\widehat{BAH}=35\text{°}\)
KL | 
AB // DH 

Xét \(\Delta AHB\&\Delta DBH\) ta có :

AH = BD ( hình vẽ )

BH cạnh chung 

AB = HD ( gt )

=> \(\Delta AHB=\Delta DBH\)( c.c.c )

b) Ta có :

\(\Delta AHB=\Delta DBH\) ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{ABH}\&\widehat{DBH}\)là 2 góc SLT 

=> AB // DH
 

Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
28 tháng 12 2023 lúc 20:55

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

59	Phan Mỹ Vân
28 tháng 12 2023 lúc 21:24

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

Luyện Ngọc Thanh Thảo
Xem chi tiết
Luyện Ngọc Thanh Thảo
14 tháng 12 2016 lúc 14:43

Nguyễn Huy Thắng, Trần Việt Linh, Nguyễn Huy Tú, Trương Hồng Hạnh, soyeon_Tiểubàng giải, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Phương An,....

Luyện Ngọc Thanh Thảo
14 tháng 12 2016 lúc 14:56

sr mọi người vào đây nhé, bài này mk ghi thiếu Câu hỏi của Luyện Ngọc Thanh Thảo

Độc Cô Dạ
Xem chi tiết