Những câu hỏi liên quan
Alice
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
10 tháng 1 2022 lúc 19:25

Phía sau một cô gái
10 tháng 1 2022 lúc 19:36
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 20:38

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔADM vuông tại M và ΔADN vuông tại N có

AD chung

\(\widehat{DAM}=\widehat{DAN}\)

Do đó: ΔADM=ΔADN

=>AM=AN

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Đặng Quán Nghi
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
16 tháng 12 2016 lúc 10:17

Khỏi vẽ hình nhé!!

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB = AC (GT)

AD: cạnh chung

BD = CD (vì D là trung điểm BC)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c.c.c)

b/ Ta có: tam giác ABD = tam giác ACD (câu a)

=> góc ADB = góc ADC (2 góc tương ứng)

Mà góc ADB + góc ADC = 1800 (kề bù)

=> góc ADB = góc ADC = 1800 : 2 = 900

Vậy AD vuông góc với BC (đpcm)

NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU
Xem chi tiết
//////
21 tháng 12 2021 lúc 8:09

Khỏi vẽ hình nhé!!

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB = AC (GT)

AD: cạnh chung

BD = CD (vì D là trung điểm BC)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c.c.c)

b/ Ta có: tam giác ABD = tam giác ACD (câu a)

=> góc ADB = góc ADC (2 góc tương ứng)

Mà góc ADB + góc ADC = 1800 (kề bù)

=> góc ADB = góc ADC = 1800 : 2 = 900

Vậy AD vuông góc với BC (đpcm)

Trần Thị Hương Thu
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
27 tháng 12 2015 lúc 20:49

a) Xét tam giác ADB và ADC có:

        AB=AC(giả thiết)

        AD là cạnh chung

        BC=DC (giả thiết)

=> tam giác ADB=ADC (c-c-c).

b) Vì hai tam giác ADB và ADC bằng nhau nên => góc ADB = góc ADC

Vì góc ADB và góc ADC là hai góc kề bù nên góc ADB = góc ADC = 90 độ

=> AD vuông góc với BC.

 

duong  my tien
Xem chi tiết
Big Bang
12 tháng 11 2015 lúc 21:40

       a,  Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:                                                                                                                 AB=AC( giả thiết ) ; BD=DC(giả thiết); cạnh AD chung                                                                                       \(\rightarrow\) Tam giác ADB= tam giác ADC                                                                                         b,Tam giác ADB=tam giác ADC(theo câu a) nên góc DAB=góc DAC(2 góc tương ứng)                                          \(\rightarrow\) AD là tia phân giác của góc BAC                                                                                                  c,   Vì tam giác ADB=ADC(câu a) nên góc ADB bằng góc ADC( 2 góc tương ứng)    (1)                                              Ta có góc ADB+góc ADC=180 độ (kề bù)          (2)                                                                                     Từ (1) và (2) \(\rightarrow\) góc ADB=90 độ                                                                                                             \(\Rightarrow\) AD vuông góc voi BC

 

nguyen thi thy
Xem chi tiết
lien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
9 tháng 1 2016 lúc 21:00

Tớ sẽ chứng minh câu a,b. Còn câu c,d thì cậu tự chứng minh được.Không cần GT, KL nhé.

  A B C D E x 9 12 15

 a)  Ta có:  Theo định lý Pitagore đảo ta có:

      \(9^2+12^2=81+144=225=15^2\)

   \(\Rightarrow\) Tam giác ABC là tam giác vuông.

b)  Ta có: 

     AB vuông góc với AC ; Cx vuông góc với AC

   \(\Rightarrow\) AB song song với Cx

  \(\Rightarrow\)ABD = DCE

   Xét tam giác ABD và tam giác ECD có:

    ABD = ECD ( CMT)

    BD = EC ( gt )

   ADB = EDC ( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\) tam giác ABD = tam giác ECD ( g.c.g )

\(\Rightarrow\) AB = EC ( 2 cạnh tương ứng )

     

     

     

Nguyễn Việt Dũng
Xem chi tiết
Nguyệt
24 tháng 11 2018 lúc 13:03

A B C E D 1 2 1 2 3

a) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta DCE\)ta có:

AE=ED(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

\(\widehat{E1}=\widehat{E2}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta ABE\)\(\Delta DCE\)(c.g.c)

b) từ câu a => \(\widehat{B1}=\widehat{C2}\)(cặp góc tương ứng)

mà hai góc đó ở vị trí so le trong => AB//DC (bn viết sai đề DE)

c) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)ta có:

AE là cạnh chung

AB=AC(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

=> \(\Delta ABE\)=\(\Delta ACE\)(c.c.c)

=> \(\widehat{E1}=\widehat{E3}\)(cặp góc t/ứng) 

mà \(\widehat{E1}+\widehat{E3}=180^o\Rightarrow2\widehat{E1}=180^o\Rightarrow\widehat{E1}=90^o\)

=> AE vuông góc với BC (đpcm)

p/s: tớ làm 1 bài thui nha :)) dài quá

tth_new
28 tháng 11 2018 lúc 7:31

Để tui bài 2!

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có: 

\(AB=AC\) (gt)

\(BK=CK\) (do K là trung điểm BC)

\(AK\) (cạnh chung)

Do đó \(\Delta AKB=\Delta AKC\) (1)

b) \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\) (Kề bù)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{\widehat{AKB}}{1}=\frac{\widehat{AKC}}{1}=\frac{\widehat{ABK}+\widehat{AKC}}{1+1}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Suy ra AK vuông góc với BC  (2)

c)\(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}=45^o\) (Do  \(\widehat{KAB} +\widehat{KAB}=90^o\) và \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}\))

Mà \(\widehat{AKC}=90^o\) (CMT câu b)

Suy ra \(\widehat{KCA}=180^o-\widehat{KAC}-\widehat{AKC}=180^o-45^o-90^o=45^o\)

Mà \(\widehat{KCA}+\widehat{ACE}=90^o\) (gt,khi vẽ đường vuông góc BC cắt AB tại E)

Suy ra \(\widehat{ACE}=90^o-\widehat{KCA}=90^o-45^o=45^o\)

Hay \(\widehat{KCA}=\widehat{ACE}=45^o\).Mà hai góc này ở vị trí so le trong,nên: \(EC//AK\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.

Hittto
Xem chi tiết
KAITO KID
11 tháng 11 2018 lúc 17:19

Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh: a) Tam giác ADB = ADC; b) AD là tia phân giác của góc BAC; c) AD vuông góc BC - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục : Bạn vào đó nhé !

Trần Thanh Phương
11 tháng 11 2018 lúc 17:23

A B C D

a) AB = AC => tam giác ABC cân tại A

=> B = C

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có :

AB = AC ( gt )

B = C ( cmt )

BD = CD ( gt )

=> tam giác ADB = tam giác ADC ( đpcm )

b)+c) Ta có tam giác ABC cân tại A

mà AD là trung tuyến

=> AD đồng thời là phân giác và đường cao

=> đpcm

Tauhips
11 tháng 11 2018 lúc 17:28

Aa A B D C GT △ABC (AB = AC) D thuộc BC;BD=DC a, △ADB = △ADC AD là tia phân giác BAC c, AD ⊥ BC

a,                                         Chứng minh 

Xét ∆ADB và ∆ADC ta có : 

AB = AC (gt)

BD = DC (gt) 

AD là cạnh chung 

=> ∆ADB = ∆ADC (c.c.c) 

b, ∆ADB = ∆ADC 

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=> AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

c. ∆ADB = ∆ADC ( câu a) 

=> D1 = D2 (2 góc tương ứng) 

D1 + D2 = 180o (2 góc kề bù) 

=> D1 = D2 = 180o/2 = 90o 

=> AD \(\perp\)BC