Bài 10:Tính
Bài 1:
Cho A= 2015/2016+2016/2017+2017/2018+2018/2019
Chứng minh A >4
Bài 2:
Tính: A=10/3.8+10/8.3+10/13.18+10/18.23+10/23.28
Bài 3:
Tính các số nguyên n để phân số n+6/n+1 là số nguyên.
Các bạn có thể làm 1 bài cũng được.
Bài 3
\(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)
\(=1+\frac{5}{n+1}\)
Vậy để \(\frac{n+6}{n+1}\in Z\Rightarrow1+\frac{5}{n+1}\in Z\)
Hay \(\frac{5}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow n+1\inƯ_5\)
\(Ư_5=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
* \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
* \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
* \(n+1=5\Rightarrow n=4\)
* \(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Bài 2:
\(\frac{10}{3.8}+\frac{10}{8.13}+\frac{10}{13.18}+\frac{10}{18.23}+\frac{10}{23.28}=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\\ =2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\\ =2.\frac{56}{84}\\ =\frac{56}{42}=\frac{28}{21}\)
Tính nhẩm 3,45×10 = ............
23,48 ×100 =............
9,1234 ×1000= ..........
4,067 ×10 = ............
0,238×100 =............
0,078 ×1000 = ..........
0,45 ×10 = ............
4,8 ×100 =............
9,4×1000 = ..........
Bài 9. Tính nhẩm
441,5 ×0,1 = ............
607,18×0,01 =............
522,4 ×0,001 = ..........
14,5 ×0,1 = ............
67,24 ×0,01 =............
98,01 ×0,001 = ..........
5,5 ×0,1 = ............
2,4 ×0,01 =............
1,1 ×0,001 = ..........
Tính nhẩm 3,45×10 = ............34,5
23,48 ×100 =............2348
9,1234 ×1000= ..........9123,4
4,067 ×10 = ............40,67
0,238×100 =............23,8
0,078 ×1000 = ..........78
0,45 ×10 = ............4,5
4,8 ×100 =............480
9,4×1000 = ..........9400
Bài 9. Tính nhẩm
441,5 ×0,1 = ...........44,15
607,18×0,01 =............6,0718
522,4 ×0,001 = ..........0,5224
14,5 ×0,1 = ............1,45
67,24 ×0,01 =............0,6724
98,01 ×0,001 = ..........0,09801
5,5 ×0,1 = ............0,55
2,4 ×0,01 =............0,024
1,1 ×0,001 = ..........0,0011
Tính nhẩm 3,45×10 = ...34,5.........
23,48 ×100 =.....2348.......
9,1234 ×1000= .....9123,4.....
4,067 ×10 = ....40,67........
0,238×100 =...23,8.........
0,078 ×1000 = ...78.......
0,45 ×10 = .....4,5.......
4,8 ×100 =....480........
9,4×1000 = ....9400......
Bài 9. Tính nhẩm
441,5 ×0,1 = ......44,15......
607,18×0,01 =...6,0718.........
522,4 ×0,001 = ....0,5224......
14,5 ×0,1 = ..1,45..........
67,24 ×0,01 =......0,6724......
98,01 ×0,001 = ..0,9801........
5,5 ×0,1 = ....0,55........
2,4 ×0,01 =...0,024.........
1,1 ×0,001 = ..0,0011........
Tính nhẩm 3,45×10 = ....34,5........
23,48 ×100 =.......2348.....
9,1234 ×1000= 9123,4..........
4,067 ×10 = .40,67...........
0,238×100 =.......23,8.....
0,078 ×1000 = ....78......
0,45 ×10 = .....4,5......
4,8 ×100 =....480........
9,4×1000 = ......9400....
Bài 9. Tính nhẩm
441,5 ×0,1 = ..44,15..........
607,18×0,01 =......6,0718......
522,4 ×0,001 = ...0,5224.......
14,5 ×0,1 = .....1,45.......
67,24 ×0,01 =...0,6724.........
98,01 ×0,001 = ......0,09801....
5,5 ×0,1 = ..0,55..........
2,4 ×0,01 =........0,024....
1,1 ×0,001 = ......0,0011
10/11 + 9/10 ( tên đề bài tính ) rõ ràng nha
10/11 + 9/10=100/110+99/110=199/110
\(\dfrac{10}{11}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{100}{110}+\dfrac{99}{110}=\dfrac{100+99}{110}=\dfrac{199}{110}\)
Tính hộ mk bài này với
3\10 +5\10 +7\10 + ..... + 105\10
\(\frac{3}{10}+\frac{5}{10}+\frac{7}{10}+...+\frac{105}{10}=\frac{3+5+7+...+105}{10}\)
Đặt A=3+5+7+...+105
Số số hạng trong dãy số A là:
(105-3):2+1=52(số)
Tổng của dãy số A là:
(3+105)x52:2=2808
Vậy \(\frac{3}{10}+\frac{5}{10}+\frac{7}{10}+...+\frac{105}{10}=\frac{2808}{10}=\frac{1404}{5}=280\frac{4}{5}\)
số số hạng là:
(105-3):2+1=52(số)
tổng của dãy số trên là:
(105+3)x52:2=2808
đáp số: 2808
Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
Bài 1: 4950
Áp dụng công thức tính tổng ta có:
SSH: (SĐ-SC): KC +1
Tổng: (SĐ+SC).SSH:2
áp dụng tương tự cho bài 2 và 3
Bài 1 : SSH : (99 - 1) : 1 + 1 = 99
Tổng : (99+1) . 99 : 2 = 4950
B = 4950
Bài 2 : SSH : (999 - 1) : 2 + 1 = 500
C = (999+1) . 500 : 2 = 250 000
Bài 3 : SSH : (998 - 10 ) : 2 + 1 = 495
D = (998 + 10) . 495 : 2 = 249480
Sai thì xl :))
Bài 1: Viết và đọc tên của: 1, 10 oxit 2, 10 muối 3, 8 axit và 10 bazơ Bài 2: Cho 5,6g Fe vào dung dịch chứa 21,9g HCL a, Viết pthh b, Tính VH2 sinh ra ở đktc c, Tính khối lượng chất tan sau phản ứng
BÀI 1
1
10 oxit:
`CO` (cacbon monooxit)
`CO_2` (cacbon dioxit)
`SO_2` (lưu huỳnh dioxit)
`Na_2O` (natri oxit)
`MgO` (magie oxit)
`CaO` (canxi oxit)
`Al_2O_3` (nhôm oxit)
`CuO` (đồng II oxit)
`BaO` (bari oxit)
`P_2O_5` (photpho bentoxit)
2
10 muối:
`Na_2CO_3` (natri cabonat)
`K_2CO_3` (kali cacbonat)
`MgCO_3` (magie cacbonat)
`NaHCO_3` (natri hidrocacbonat)
`KHCO_3` (kali hidrocacbonat)
`MgSO_3` (magie sunfit)
`BaCO_3` (bari cacbonat)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) (bari hidrocacbonat)
`CaCO_3` (canxi cacbonat)
`CaSO_3` (canxit sunfit)
3
8 axit:
`H_2SO_4` (axit sunfuric)
`HCl` (axit clohidric)
`HNO_3` (axit nitric)
`H_3PO_4` (axit photphoric)
`HCN` (axit hidrocyanic)
`HF` (axit hydrofluoric)
`HBr` (axit bromhydric)
`H_2CO_3` (axit cacbonic)
10 bazo:
`NaOH` (natri hidroxit)
`KOH` (kali hidroxit)
\(Ba\left(OH\right)_2\left(bari.hidroxit\right)\\ Ca\left(OH\right)_2\left(caxi.hidroxit\right)\\ Mg\left(OH\right)_2\left(magie.hidroxit\right)\\ Al\left(OH\right)_3\left(nhôm.hidroxit\right)\)
\(CuOH\left(đồng.I.hidroxit\right)\\ Cu\left(OH\right)_2\left(đồng.II.hidroxit\right)\)
\(Fe\left(OH\right)_2\left(sắt.II.hidroxit\right)\\ Fe\left(OH\right)_3\left(sắt.III.hidroxit\right)\)
Bài 2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
a \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1---->0,2----->0,1----->0,1
Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{2}\Rightarrow\) HCl dư
b \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c
Chất tan sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl.dư}=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl.dư}=0,2.3,65=7,3\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1 : Tính nhẩm
a) 18 : 2 = ??? c) 60 : 10 = ???
b) 12 : 4 = ??? d) 100 : 2 = ???
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
323 + 257 589 + 120 710 + 97 138 + 45
Bài 3 : > , < , =
326 + 590 ... 197 + 612 197 + 107 ... 81 + 610 345 + 555 ... 555 + 345
Bài 1 : Tính nhẩm
a) 18 : 2 = 9 c) 60 : 10 = 6
b) 12 : 4 = 3 d) 100 : 2 = 50
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
323 + 257 =600 589 + 120 =709 710 + 97 =807 138 + 45=183
Bài 3 : > , < , =
326 + 590 .>.. 197 + 612 197 + 107 .<.. 81 + 610 345 + 555 ...= 555 + 345
Bài 1 : Tính nhẩm
a) 18 : 2 = 9 c) 60 : 10 = 10
b) 12 : 4 = 3 d) 100 : 2 = 50
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
323 + 257 = 580 589 + 120 = 709 710 + 97=807 138 + 45=183
Bài 3 : > , < , =
326 + 590 .>.. 197 + 612 197 + 107 .<.. 81 + 610 345 + 555 .=.. 555 + 345
Bài 1 :
a) 18 : 2 = 9 c) 60 : 10 = 6
b) 12 : 4 = 3 d) 100 : 2 = 50
Bài 2 :
323 + 257 = 580 589 + 120 = 709 710 + 97 = 807 138 + 45 = 183
Bài 3 :
326 + 590 > 197 + 612 197 + 107 < 81 + 610 345 + 555 = 555 + 345
Bài 10. Cho tứ giác , biết . Tính các góc của tứ giác .
Bài 11. Cho tứ giác , biết . Tính các góc của tứ giác
.
Bài 12. Cho tứ giác có . Tính góc
Bài 13. Cho tứ giác biết + = 2000, + = 1800; + = 1200. Tính số đo các góc
EFGH G E 10 , F E 30 , H 2G o o EFGH
MNPQ P Q 5 , M Q 45 , N 2Q 40 o o o
MNPQ
ABCD A 70 , B 80 , C D 20 o o o C, D.
ABCD B C B D C D
tor.com
Bài 14:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{E}}{4}=\dfrac{\widehat{F}}{7}=\dfrac{360^0}{15}=24^0\)
Do đó: \(\widehat{A}=24^0;\widehat{B}=72^0;\widehat{C}=96^0;\widehat{F}=168^0\)
Bài 1: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Bài 2: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
Bài 4 .Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)
K MIK NHA BẠN ^^
Tính B= 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
4A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3
=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]
=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)]
=n.(n+1).(n+2)
=>S=[n.(n+1).(n+2)] /3
Bài 1: C = (999+1). [(999-1):2+1]: 2= 250000
Bài 2: B = (99+1). [(99-1):2+1]: 2= 2500
Bài 3: D = (998+10). [(998-10):2+1]: 2= 249480
Bài 4: 3S= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3+...+n.(n+1).3
= 1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+.....+n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]
= 1.2.3+2.3.4+2.3+3.4.5-2.3.4+.....+n.(n+1).(n+2)-n.(n+1)-(n-1)
=n.(n+1).(n+2)
=> A = \(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)
Bài 1:
Số các số hạng trong tổng C là:
\(\left(999-1\right):2+1=500\)( số hạng)
=> \(C=\left(999+1\right).500:2=250000\)
Bài 2:
Tổng B có số số hạng là: (99-1):1+1=99(số hạng)
=> \(B=\left(99+1\right)\times99:2=4950\)
Bài 3:
Số các số hạng trong tổng D là:
\(\left(998-10\right):2+1=495\)( số hạng)
=> \(D=\left(998+10\right).495:2=249480\)
Bài 4:
A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n(n+1)
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3+...+3n.(n+1)
3A = 1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+n.(n+1){(n+2)-(n-1)}
3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 +3.4.5 - 2.3.4 + .... + n(n+1)(n+2) - n(n+1)(n-1)
3A = n(n +1)(n+2)
=> A = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
Vậy \(A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)