Dạ dày là gì
Tiêu hóa ở dạ dày là gì
Tiêu hóa ở dạ dày:
- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc lưỡi thì dịch vị được tiết ra, dịch vị gồm các thành phần
+ Nước: 95%
+ 5% còn lại gồm enzim pepsin. Axitclohiđric (HCl) và chất nhày
Tiêu hóa ở dạ dày
- Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị.
- Loại thức ăn Protein được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin.
- Thức ăn được tiêu hóa ở đây từ 3 đến 6 giờ rồi được đẩy dần từng đọt xuống ruột non.
1. Vì sao trong dạ dày có HCL và enzim pessin mà protein ở lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy
2. Một người thiếu HCL trong dạ dày thì ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động tiêu hóa
3. Nêu các tắc nhân gây hại cho dạ dày, em đã làm gì để tránh các tác nhân đó
Bộ não là gì, Phổi là gì, Dạ dày là gì, Ruột là gì, Gan là gì ,Là lách là gì,thận là gì , Bàng quang là gì ,Tử cung là gì
Bộ não : Brain
Phổi : lung
Dạ dày : stomach
Ruột : intestine
Gan : liver
Lá lách : spleen
Thận : kidney
Bàng quang : bladder
Tử cung : uterus
Bộ não : Brain
Phổi : lung
Dạ dày : stomach
Gan : liver
lá lách : spleen
Thận : kidney
Bàng quang : bladder
Tử cung : uterus
HT
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
1. Tại sao thức ăn gần như không được hấp thụ ở dạ dày mà chỉ được hấp thụ càng lúc càng mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì?
Ở dạ dày, thức ăn chưa được biến đổi xong về mặt hoá học.
+ Sau đoạn tá tràng, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được.
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, trong đó có nhiều lông ruột, mỗi lông ruột có vô số lông cực nhỏ đã làm tăng diện tích tiếp xúc giữa niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần.
+ Trong lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ và vận chuyển các chất được nhanh chóng.
tk 🥴:
Dạ dày không phải là nơi chính để thức ăn được hấp thụ mà chủ yếu là nơi để thức ăn được tiêu hóa bằng cách trộn lẫn với acid và enzym tiêu hóa. Sau đó, thức ăn tiếp tục di chuyển đến ruột non để tiếp tục quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.
Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là phân giải thức ăn và chuẩn bị nó cho quá trình tiêu hóa tiếp theo tại ruột non.
với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa dạ dày có hiệu quả thì thành phần các chất dinhdưỡng sau tiêu hóa dạ dày có hiệu quả gì
Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là:
+ đường đơn 6 cacbon.
+ các axit amin.
+ axit béo và glixêrin.
+ các vitamin.
+ các muối khoáng.
+ nước.
TK
Với khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá có hiệu quả thì các thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là: đường đơn,các axit amin,axit béo và glixerin,các vitamin,các muối khoáng
Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là:
+ đường đơn 6 cacbon.
+ các axit amin.
+ axit béo và glixêrin.
+ các vitamin.
+ các muối khoáng.
+ nước.
Dạ dày người được cấu tạo từ protein. Vì sao pepsin và HCI trong dịch vị lại không tiêu hoá thành dạ dày? A. Khi trong dạ dày lượng enzim pepsin vẫn là pepsinogen B. Niêm mạc dạ dày được bao phủ bởi lớp chất nhầy muxin rất dày C. Dạ dày có 3 lớp cơ rất khoẻ D. Do dạ dày có thành dày, cấu tạo 4 lớp
Dựa vào hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn dạ dày thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III. Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV. Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng -> thực quản ->dạ cỏ ->dạ tổ ong ->thực quản
->miệng (nhai kĩ)->thực quản->dạ lá lách->dạ múi khế.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Trong dạ dày, có chứa dung dịch HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO, dùng để chế thuốc đau dạ dày vị nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày . Em hãy viết phương trình hóa học và nêu hiện tượng xảy ra cho phản ứng trên.
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
- Hiện tượng: Có khí thoát ra