NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
- Hiện tượng: Có khí thoát ra
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
- Hiện tượng: Có khí thoát ra
Trong dịch tiêu hóa dạ dày có hydrochloric acid HCL. Khi dạ dày nhiều acid sẽ gây ra hiện tượng loét dạ dày. Do đó để giảm hàm lượng acid này, người ta phải uống hỗn hợp có chứa Magnesium hydroxide Mg(OH)2. Tại sao? Hãy viết phương trình hóa học
trong dịch tiêu hóa dạ dày có hydrochloric acid HCL. Khi dạ dày nhiều acid sẽ gây ra hiện tượng loét ạ dày. Do đó để giảm hàm lượng acid này, người ta phải uống hỗn hợp có chứa Magnesium hydroxide Mg(OH)2. Tại sao? Hãy viết phương trình hóa học
trong dịch tiêu hóa dạ dày có hydrochloric acid HCL. Khi dạ dày nhiều acid sẽ gây ra hiện tượng loét ạ dày. Do đó để giảm hàm lượng acid này, người ta phải uống hỗn hợp có chứa Magnesium hydroxide Mg(OH)2. Tại sao? Hãy viết phương trình hóa học
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 5:(0,5 điểm)Axit clohidric trong dạ dày có vai trò rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể người. Tuy nhiên khi lượng axit này trở nên dư thừa sẽ tác động ngược lên vùng thực quản gây ra một số triệu chứng như đau rát, ợ chua, khó chịu. Thuốc chữ P (Phosphalugel) có thành phần chính là nhôm photphat được dùng để khác phục các triệu chứng đau dạ dày nói trên. Giải thích cơ chế hoạt động của thuốc và viết phương trình hóa học xảy ra khi uống thuốc này.
Có 5 dung dịch chứa trong các bình riêng biệt sau: MgCl2, HCl, AlCl3, NaCl, Na2SO4. Chỉ được dùng một hóa chất duy nhất, hãy phân biệt các dung dịch trên. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học minh họa
Câu 12: Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra ở thí nghiệm Copper(II) oxide phản ứng với dung dịch HCl. Nếu thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 thì có phản ứng hoá học xảy ra không? Giải thích?
có 3 dung dịch đựng trong ba ống nghiệm riêng biệt Không nhãn gồm HCl KOH khco3 4 loãng hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng dung dịch trong mỗi ống nghiệm nói trên và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra nếu có
Bài 4. (3đ) Hòa tan hoàn toàn 4 gam MgO vào 300ml dung dịch HCl 1M.
1/ Viết phương trình hóa học xảy ra
2/ Tính nồng độ phần phần trăm(C %) của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. (Biết khối lượng riêng của dd HCl là D = 1,14g/ml)