so sánh 2 p/s: 23/27 và 22/29
so sánh 2 phân số
23/27 và 22/29
Ta lấy ps trung gian: 23/29
So sánh : 23/27>23/29>22/29.
=> 23/27>22/29
So sánh các phân số sau: 23/27 và 22/29; 25/74 và 12/37
a, \(\dfrac{23}{27}\) > \(\dfrac{22}{27}\) > \(\dfrac{22}{29}\)
Vậy \(\dfrac{23}{27}\) > \(\dfrac{22}{29}\)
b, \(\dfrac{25}{74}\) > \(\dfrac{24}{74}\) = \(\dfrac{12}{37}\)
Vậy \(\dfrac{25}{74}\) > \(\dfrac{12}{37}\)
-13/38 và -29/88
22/29 và 24/27
23/29 và 24/27
-13/92 và -29/202
So sánh bằng cách nhanh nhất
Lưu ý (dấu / là phần)
a) Ta có: \(\frac{-13}{38}\)> \(\frac{-13}{88}\)(hai phân số cùng tử)
Lại có \(\frac{-13}{88}\)> \(\frac{-29}{88}\)(hai phân số cùng mẫu)
Suy ra: \(\frac{-13}{38}>\frac{-29}{88}\)
b) Tương tự, ta có \(\frac{22}{29}< \frac{22}{27}< \frac{24}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{22}{29}< \frac{24}{27}\)
c)Tương tự, ta có: \(\frac{23}{29}< \frac{23}{27}< \frac{24}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{23}{29}< \frac{24}{27}\)
d) Tương tự, ta có: \(\frac{-13}{91}>\frac{-13}{202}>\frac{-29}{202}\)
\(\Rightarrow\frac{-13}{92}>\frac{-29}{202}\)
Ps: Mình làm theo cách so sánh thông qua phân số trung gian, rất mong được tham khảo cách khác nhanh hơn!!!
S=1+2+22+23+...+29. So sánh S với 5. 28
\(S=1+2+2^2+...+2^9\)
\(S=\dfrac{2^{9+1}-1}{2-1}\)
\(S=2^{10}-1=1023\)
\(5.2^8=5.256=1280>1023\)
\(\Rightarrow S< 5.2^8\)
So sánh các phân số sau:
a) \(\dfrac{23}{27}\) và \(\dfrac{22}{29}\)
b) \(\dfrac{15}{25}\) và \(\dfrac{25}{49}\)
a) Ta có \(\dfrac{23}{27}>\dfrac{23}{29};\dfrac{23}{29}>\dfrac{22}{29}\)
Vậy \(\dfrac{23}{27}>\dfrac{22}{29}\)
b) Ta có \(\dfrac{15}{25}=1-\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{25}{49}=1-\dfrac{24}{49}\)
Vì \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{24}{60}< \dfrac{24}{49}\)
Vậy \(\dfrac{15}{25}>\dfrac{25}{49}\)
23/27 lớn hơn 22/29
15/25 lớn hơn 25/49
Cho S=1+2+22+23+…+29 hãy so sánh S với 5.28
\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^9\)
Đặt \(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{10}\)
\(2S-S=2^{10}-1\) hay \(S=2^{10}-1< 2^{10}\)
\(\Rightarrow\) \(2^{10}=2^2.2^8< 5.2^8\)
Vậy \(S< 5.2^8\)
\(#Tuyết\)
2S=2+2^2+...+2^10
=>S=2^10-1=1023
5*2^8=256*5=1280
=>S<5*2^8
`@` `\text {Answer}`
`\downarrow`
`S = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^9`
`=> 2S = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^10`
`=> 2S - S = (2+2^2 + 2^3 + ... + 2^10) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3+...+2^9)`
`=> S = 2^10 - 1`
Mà `2^10 - 1 < 2^10`
`=> S < 2^10 (1)`
Ta có:
`2^10 = 2^7*8`
Mà `5*2^8 = 5* 2 * 2^7 = 10* 2^7`
Vì `10 > 8 => 2^7 * 8 < 2^7 * 10 (2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`=> S < 5 * 2^7``.`
So sánh các phân số
a, 23/27 và 22/29
b, 12/25 và 25/49
a) Có : 23/27>22/27
Mà 22/27>22/29
=> 23/27>22/29
b) Có : 12/25=24/50
24/50<24/49;24/49<25/49
=> 12/25<25/49
a,23/27>23/29
22/29<23/29
=>22/29<23/29<23/27
=>22/29<23/27
kl:....(kết luận)
So sánh các phân số sau ( Không quy đồng )
a, 23/27 và 22/29
b, 25/74 và 12/37
a) Ta thấy 23/27>23/29 và 23/29>22/29 nên =>23/27>22/29
b) Ta thấy 25/74>1/3 và 1/3>12/37 nên 25/74>12/37
chúc bạn học tốt nha, nếu bạn muốn thì kết bạn với mình mình cho công thức luôn
B)25/74 và 12/37
Ta có 12/37=12*2/37*2
=24/74
=>25/74>24/74
Hay 25/74>12/37
so sánh các phân số sau:
a)23/27 va 22/29
Bài làm
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)