KẾ HOẠCH CỦA TRẦN QUỐC TUẤN ĐỂ DẪN ĐỊCH VÀO BÃI CỌC NGẦM LÀ GÌ
Kế hoạch của trần quốc tuấn để dẫn kẻ địch vào bãi cọc ngầm là gì (ngày mai mik thi r 19/12/2019
mở đầu với việc quân sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút. Quân Nguyên vấp phải sự chiến đấu mãnh liệt của quân Thánh Dực dưới quyền Nguyễn Khoái (Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông bị bắt trong trận này), tiếp theo đó các vua Trần đem binh tới ác chiến, đập tan nát quân Nguyên. Tiếp theo đó, quân Trần mai phục hai bên cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Nguyên hoàn toàn lâm vào thảm họa. Với sự hoàn tất sứ mệnh phá hủy đoàn binh thuyền của Ô Mã Nhi, toàn thắng này dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 và hoàn toàn phá tan âm mưu xâm chiếm Đại Việt của nhà Nguyên. Chiến tích vẻ vang này của Trần Hưng Đạo cùng với hai vị minh quân triều Trần đã lưu danh trong lịch sử Việt Nam, và là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời Trung đại, dưới ngòi bút của các danh sĩ Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi,... Trương Hán Siêu đã thuật lại diễn biến cuộc chiến này trong bài "Phú sông Bạch Đằng" như sau: "Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói. Trận đánh được thua chửa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối. Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi. Trời cũng chiều người/Hung đồ hết lối!"
Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng , quân nhà Trần còn kết hợp phương tiện gì để tiêu diệt địch
Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn kết hợp với Kế “Dĩ dật đãi lao”
- là lấy sự thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp“: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là trên chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nói nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích.
Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn kết hợp với phương tiện gì để tiêu diệt địch ?
Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn kết hợp với Kế “Dĩ dật đãi lao”
- là lấy sự thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp“: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là trên chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nói nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích.
A. Vì sao Trần Hưng Đạo chọn cửa sông Bạch Đằng là trận quyết chiến tiêu diệt địch vì:
B. kế hoạch của Trần Hưng Đạo để dẫn địch vào cọc là:
C. ngoài trận địa trên sông quân ta còn kết hợp với phương tiện j để tiêu diệt địch?
A. Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn) chọn Bạch Đằng làm trận quyết chiến với giặc vì 2 lí do sau:
- Một là do Bạch Đằng là nơi đã diễn ra 2 trận chiến oanh liệt năm 938 của Ngô Quyền và năm 981 của Lê Hoàn. Lấy kinh nghiệm từ 2 vị tướng trên nên Trần Quốc Tuấn cọn sông Bạch Đằng quyết chiến với giặc
- Hai là do sông Bạch Đằng do sông Gía và sông Đá Bạc đổ vào tạo thành và có đặc điểm tự nhiên là khi thủy triều dâng thì dâng rất cao và khi rút thì rút rất mạnh. Dựa vào đặc điểm trên có thể đóng cọc để lúc thủy triều rút đâm thủng thuyền giặc.
B. Kế hoạch của Trần Hưng Đạo để dẫn địch vào cọc là:
Để dẫn địch vào bãi cọc ngầm, quân ta khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta đúng lúc nước triều xuống nhanh -> ta phản công tiêu diệt địch
C. Ngoài trận địa trên sông quân ta còn kết hợp với phương tiện gì để tiêu diệt địch?
Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn sử dụng hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều dâng xuống lao vào thuyền giặc để tiêu diệt địch.
câu 1: vì sao Trần Quốc Tuấn chọn cửa sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến với định?Kế hoạch của Trần Quốc Tuấn để dẫn địch vào bại cọc ngầm là gì?Em hãy nhận xét, đánh giá nhân vật Trần Quốc Tuấn qua trận chiến này.
câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?Chủ trương vươn không nhà trống đã có tác dụng như thế nào?
câu 3: Nhà Trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế?Vì sao những chính sách đó có tác dụng đối với sự tồn tại và phát triển đất nước dưới thời Trần?Nhận xét gì về sự phát triển của nông nghiệp lúc bấy giờ?
Giúp mình vs nha
mình sắp thi rồi
Câu 2:
a) Nguyên nhân thắng lợi: - Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. b) Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan. c) Tác dụng của kế sách " vườn không nhà trống" là: + Lừa được giặc khiến chúng rơi vào tình trạng không cướp được gì mà của cải bị hao tốn + Chúng sẽ bị thiếu lực lượng... → Thời cơ thích hợp để phá tan quân thùCâu 1 :
- Vì địa hình ở đây rất khắc nghiệt hiểm trở, hai bên bờ sông, toàn là rừng rậm rất tiện cho quân ta ẩn nấp để phục kích hơn nữa nơi đây có hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau tới 3 m. Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét. Do đó Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng là nơi tiêu diệt quân Nam Hán.
Câu 2 :
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
* Chủ trương vườn ko nhà trống :
- Kế hoach vườn không nhà trống là 1 kế sách tuyệt vời của nhà Trần.vườn không nhà trống có nghĩa là vườn không không có lương thực ,thực phẩm, nhà không có 1 bóng người. Kế hoach này làm cho quân giặc rơi vào tình thế khó khăn. Từ thế chủ động thành thế bị động . giặc cứ nghĩ sang nước ta xâm lược rồi cướp lấy thực phẩm của nhân dân ta nhưng không ngờ nhà Trần đã biết trước được và cho thực hiện 1 kế hoạch vô cùng tuyệt vời. Kế hoạch vườn không nhà trống đã làm cho giặc ngày càng trở nên khó khăn và cuối cùng phải bỏ chạy về nước.
Câu 3 :
* Để khôi phục và phát triển kinh tế nhà Trần đã :
+ Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng thêm diện tích đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Được Nhà nước quan tâm, người dân tích cực cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
+ Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. Chợ mọc lên ngày càng nhiều. Không khí buôn bán trong và ngoài nước tấp nập.
*
Kế hoạch đánh giặc của Trần Quốc Tuấn độc đáo ở những điểm nào?
– Kế hoạch đánh giặc độc đáo của Trần Quốc Tuấn là kế thừa truyền thống đánh giặc thời Ngô Quyền, ông cho người lên rừng đốn cây, đầu vót nhọn có bịt sắt cắm dưới lòng sông Bạch Đằng. Khi nước triều lên ông cho quân chèo thuyền nhỏ ra đánh nhử giặc, khi thuyền giặc va vào bãi cọc thì quân mai phục đồng loạt tấn công và chiến thắng.
– Tránh lúc giặc mạnh, đánh lúc giặc yếu, từ bị động chuyển thành chủ động.
Kế hoạch đánh giặc của Trần Quốc Tuấn độc đáo ở những điểm nào?
– Kế hoạch đánh giặc độc đáo của Trần Quốc Tuấn là kế thừa truyền thống đánh giặc thời Ngô Quyền, ông cho người lên rừng đốn cây, đầu vót nhọn có bịt sắt cắm dưới lòng sông Bạch Đằng. Khi nước triều lên ông cho quân chèo thuyền nhỏ ra đánh nhử giặc, khi thuyền giặc va vào bãi cọc thì quân mai phục đồng loạt tấn công và chiến thắng.
– Tránh lúc giặc mạnh, đánh lúc giặc yếu, từ bị động chuyển thành chủ động.
– Kế hoạch đánh giặc độc đáo của Trần Quốc Tuấn là kế thừa truyền thống đánh giặc thời Ngô Quyền, ông cho người lên rừng đốn cây, đầu vót nhọn có bịt sắt cắm dưới lòng sông Bạch Đằng. Khi nước triều lên ông cho quân chèo thuyền nhỏ ra đánh nhử giặc, khi thuyền giặc va vào bãi cọc thì quân mai phục đồng loạt tấn công và chiến thắng.
– Tránh lúc giặc mạnh, đánh lúc giặc yếu, từ bị động chuyển thành chủ động.
Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ động, độc đáo ở chỗ:
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Độc đáo:
+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Chặn cánh quân bộ để tiêu diệt.B.Chặn đoàn thuyền lương, dựng trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng.C.Xây dựng phòng tuyến kiên cố tại Vạn Kiếp.D.Tiến công trước để tự vệ.Nghe tin Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết ,Ngô Quyền kéo quân từ Aí Châu ra Bắc để trị tội tên phản bổi .Kiều Công Tiễn đê hèn cho người đêm của cải sang xin vua Nam Hán cứu viện .Nhân cơ hội đó ,vua Nam Hán sai con là Hằng Tháo chỉ huy quân đội xâm lược nước ta ,Thủy binh của Hoằng Tháo ồ ạt kéo vào phái cửa sông Bạch Đằng ,đang lúc thủy triều lên che hết bãi cọc ngầm .Ngô Quyền khéo léo cho thuyền nghẹ ra khiêu chiến ,giả thua chạy để dụ địch .Tướng trẻ Hoằng Tháo kiêu ngạo mắc mưu ,thúc quân đuổi đánh vượt qua bãi cọc ngầm .Quân ta cầm cự với giặc đợi thủy triều rút xuống mạnh ,Ngô Quần hạ lệnh cho toàn bộ quân đanh trả .Thủy quân Nam Hán hốt hoảng quay đâu chạy .Ra đên gần của biển ,thuyền địch đâm phải cọc nhọn ,bị vỡ và dắm rất nhiều .Quân giặc phần bị chết đuối ,phần bị giết ,thiệt hại đến quá nủa .Hoằng Tháo cũng bỏ mạng nơi đây .Đội quân Xâm lược đại bại .
Bài này có được không mấy bạn ?Có gì không ổn thì sửa giùm mik với!
đc . mk chưa tìm đc chỗ ko ổn đây nè
CHO BẠN !) ĐIỂM