Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Saker Hy
Xem chi tiết
Võ Huyền Trang
16 tháng 10 2016 lúc 7:30

a)  M = { 13 ; 65 }

b)  M = { 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 }

c)  M = { 13 }

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:54

Ta có: \(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}| - 2 \le x \le 3} \right\} = \{  - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

Và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - x - 6 = 0\}  = \{  - 2;3\} \)

Khi đó:

Tập hợp \(A\,{\rm{\backslash }}\,B\) gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B. Vậy\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \{  - 1;0;1;2\} \).

 Tập hợp \(B\,{\rm{\backslash }}\,A\) gồm các phần tử thuộc B mà không thuộc A. Vậy \(B\,{\rm{\backslash }}\,A = \emptyset \)

vân vũ
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
22 tháng 10 2023 lúc 11:08

a)

Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

Tổng các số nguyên trên là:

\((8-10).19:2=-19\)

b) 

Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;...;6;7;8;9;10\right\}\)

Tổng các số trên là: 

\((10-9).20:2=10\)

c) Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;...;12;13;14;15;16\right\}\)

Tổng các số nguyên đó là: 

\((16-15).32:2=16\)

 

Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
22 tháng 1 2020 lúc 21:45

Bài giải

Để có thể tính hết được x, ta phải xét đến giá trị nhỏ nhất và lơn nhất của a. Nhưng vì a thuộc N nên sẽ có tổng x không tính được.

Bạn có thể xem lại đề được không ? Nếu bạn có bị nhầm lẫn thì cho mình xin đề bài khác.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Hoài An
5 tháng 4 2020 lúc 17:18

địt mẹ mày 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vũ Phương Mai
5 tháng 4 2020 lúc 17:23

mới lớp 3 làm sao trả lời được

Khách vãng lai đã xóa
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 21:26

a: \(x\in B\left(5\right)\)

=>\(x\in\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;...\right\}\)

mà 20<=x<=36

nên \(x\in\left\{20;25;30;35\right\}\)

b: \(x\inƯ\left(20\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

mà x>8

nên \(x\in\left\{10;20\right\}\)

Thái Bình Nguyễn
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
26 tháng 9 2021 lúc 9:02

Minh trả lời ngay : '' bằng  0".Em có thể giải thích tại sao Minh tính nhanh thế không ??

Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
26 tháng 9 2021 lúc 9:03

 Minh trả lời nhanh như thế là do trong tập hợp đó gồm nhiều cặp số đối nhau, mà tổng của 2 số đối nhau bằng 0 nên tổng các phần từ bằng 0

Khách vãng lai đã xóa
Mai Tiến Dũng
26 tháng 9 2021 lúc 9:03

=0 chắc thế

Khách vãng lai đã xóa
Le Thi Huyen Ngoc
Xem chi tiết
The love of Shinichi and...
1 tháng 7 2016 lúc 9:02

a)Ta có:x thuộc{-247;...;-1;0;1;...;247;248}

Vậy tổng của các số nguyên x là:

(-247)+...+(-1)+0+1+...+247+248

=[(-247)+247]+[(-246)+246)+...+[(-1)+1]+0+248

=248

b) tích của các số nguyên x có thừa số 0 nên tích bằng 0

Lâm Thảo Nhi
1 tháng 7 2016 lúc 9:08

\(x=\left(-247;-246;....;246;247;248\right)\)

tổng các số nguyên x :

(-247+247) + (-246+246) + ........+ 248

= 0+0+.....+248

=248

Con Tim Rung Động
Xem chi tiết
Trương Công Long
7 tháng 2 2017 lúc 16:12

1.a) tổng=18

b)tổng=0

3.

S1=-18

S2=18

S1+S2=0

Nguyen Anh Tuan
13 tháng 11 2017 lúc 15:17

a, x=-17,-16,-15,-14,-13,-12,-11,-10,-9,-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18.

b, x=